Kế hoạch bài dạy môn Khoa học xã hội Lớp 6 - Lê Thị Thực

Kế hoạch bài dạy môn Khoa học xã hội Lớp 6 - Lê Thị Thực

I. Mục tiêu

Sau bài học học sinh cần đạt được được khái niệm bản đồ

1. Kiến thức: Biết được 2 dạng tỉ lệ bản đồ, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ

-Nêu được một số loại, dạng kí hiệu bản đồ

2. Kĩ năng:Tính được khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ

-Biết sử dụng bản đồ trong học tập môn KHXH

3. Thái độ: yêu quê hương, đất nước và khoa học xã hội

4. Định hướng phát triển năng lực: Khái quát, phân tích, tư duy tổng hợp, đọc, hiểu kênh hình, kênh chữ, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học

-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà

 

doc 199 trang haiyen789 7070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Khoa học xã hội Lớp 6 - Lê Thị Thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT
------*****------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KHXH 6
Họ và tên GV: Lê Thị Thực
 Tổ: Khoa học xã hội
	Năm học:	
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
Lớp 6 mô hình trường học mới
(Kèm theo Công văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT)
	I. Khung phân phối chương trình
	1. Hướng dẫn chung
	Khung phân phối chương trình (PPCT) này quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình, áp dụng cho lớp 6 mô hình trường học mới, từ năm học 2015-2016.
Thời lượng quy định tại Khung PPCT áp dụng cho các trường tổ chức dạy học 1 buổi/ngày. Tiến độ thực hiện chương trình đảm bảo kết thúc học kì 1 và kết thúc năm học thống nhất cả nước.
Căn cứ Khung PPCT, các trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với nhà trường. Các trường có điều kiện dạy học 2 buổi/ngày có thể điều chỉnh PPCT và tăng thời lượng dạy học cho phù hợp.
	2. Khung phân phối chương trình 
Số tuần thực hiện
Tổng số tiết
Tổng
Liên môn
Phân môn Lịch sử
Phân môn Địa lí
Kiểm tra, 
dự phòng
Cả năm
35
70
8
27
25
10
Học kì 1
18
36
5
13
13
5
Học kì 2
17
34
3
14
12
5
Kết thúc Học kì 1
- Phần các bài học liên môn 05 tiết: Bài 1. Tìm hiểu môn khoa học xã hội; Bài 2. Bản đồ và cách sử dụng bản đồ, được thực hiện trong đầu năm học, trước khi thực hiện các bài theo phân môn Lịch sử và Địa lí. 
- Phân môn Lịch sử 13 tiết: Thực hiện từ Bài 3. Xã hội nguyên thủy đến hết Bài 6. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.
- Phân môn Địa lí 13 tiết: Thực hiện từ Bài 11. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí đến hết Bài 15. Địa hình bề mặt Trái Đất.
- Ôn tập và kiểm tra định kì học kì I.
Kết thúc Học kì 2
- Phân môn Lịch sử 14 tiết: Thực hiện các bài còn lại.
- Phân môn Địa lí 12 tiết: Thực hiện các bài còn lại. 
- Phần bài học liên môn 3 tiết: Bài 21. Tìm hiểu quê hương em, thực hiện vào tuần cuối của năm học, sau khi thực hiện xong các bài học Lịch sử và Địa lí.
- Ôn tập và kiểm tra định kì cuối năm.
s
II.Khung phân phối chương trình môn KHXH
TT
Chủ đề (bài, nội dung)
Số tiết
Ghi chú
1
Chủ đề 1. Tìm hiểu môn Khoa học xã hội
2
2
Chủ đề 2. Bản đồ và cách sử dụng bản đồ
3
3
Chủ đề 3. Xã hội nguyên thủy
3
4
Chủ đề 4. Các quốc gia cổ đại trên thế giới
2
5
Chủ đề 5. Văn hóa cổ đại
3
6
Phiếu kiểm tra 1
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà
7
Chủ đề 6. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
3
8
Chủ đề 7. Chăm - pa và Phù Nam
3
9
Phiếu kiểm tra 2
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà
10
Chủ đề 8. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của xã hội nước ta (179 TCN – thế kỉ X)
3
11
Chủ đề 9. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiểu biểu (thế kỉ I- IX)
5
12
Phiếu kiểm tra 3
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà.
13
Chủ đề 10. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
3
14
Phiếu kiểm tra 4
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà.
15
Chủ đề 11. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
3
16
Chủ đề 12. Trái Đất, các chuyển động của Trái Đất
3
17
Phiếu kiểm tra 5
Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên lớp hoặc về nhà
18
Chủ đề 13. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2
19
Chủ đề 14. Nội lực và ngoại lực, khoáng sản
2
20
Chủ đề 15. Địa hình bề mặt Trái Đất
3
21
Phiếu kiểm tra 6
 Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên lớp hoặc về nhà
22
Chủ đề 16. Không khí và các khối khí
2
23
Chủ đề 17. Khí áp và các loại gió
2
24
Chủ đề 18. Thời tiết, khí hậu và một số yếu tố của khí hậu
25
Phiếu kiểm tra 7
Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên lớp hoặc về nhà
26
Chủ đề 19. Nước trên Trái Đất
3
27
Chủ đề 20. Đất và sinh vật trên Trái Đất
2
28
Phiếu kiểm tra 8
Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên lớp hoặc về nhà
29
Chủ đề 21. Tìm hiểu quê hương em
3
 Hướng dẫn môn KHXH gồm 21 bài, trong đó 1 bài nhập môn, 2 bài liên môn lịch sử và địa lí, 8 bài được xây dựng từ chương trình lịch sử 6, 10 bài từ chương trình Địa 6 hiện hành. Có bài từ 2 đến 3 tiết.Học kì 1 có 18 tiết từ bài 11- phiếu ôn tập số 6, học kì 2 gồm 18 tiết các bài còn lại.
	PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHXH 
Lớp 6 mô hình trường học mới
	I. Khung phân phối chương trình	
Số tuần thực hiện
Tổng số tiết
Tổng
Liên môn
Phân môn Lịch sử
Phân môn Địa lí
Kiểm tra, 
dự phòng
Cả năm
35
70
8
27
25
10
Học kì 1
18
36
5
13
13
5
Học kì 2
17
34
3
14
12
5
Kết thúc Học kì 1
- Phần các bài học liên môn 05 tiết: Bài 1. Tìm hiểu môn khoa học xã hội; Bài 2. Bản đồ và cách sử dụng bản đồ, được thực hiện trong đầu năm học, trước khi thực hiện các bài theo phân môn Lịch sử và Địa lí. 
- Phân môn Lịch sử 13 tiết: Thực hiện từ Bài 3. Xã hội nguyên thủy đến hết Bài 6. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.
- Phân môn Địa lí 13 tiết: Thực hiện từ Bài 11. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí đến hết Bài 15. Địa hình bề mặt Trái Đất.
- Ôn tập và kiểm tra định kì học kì I.
Kết thúc Học kì 2
- Phân môn Lịch sử 14 tiết: Thực hiện các bài còn lại.
- Phân môn Địa lí 12 tiết: Thực hiện các bài còn lại. 
- Phần bài học liên môn 3 tiết: Bài 21. Tìm hiểu quê hương em, thực hiện vào tuần cuối của năm học, sau khi thực hiện xong các bài học Lịch sử và Địa lí.
- Ôn tập và kiểm tra định kì cuối năm
II. Phân phối chi tiết của từng chủ đề 
TT
Chủ đề (bài, nội dung)
Số tiết
Từ tiết-> tiết
Ghi chú
A.PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
Cả năm 35 tiết( 35 tuần; mỗi tuần 1 tiết)
HỌC KÌ I
1
Chủ đề 2. Bản đồ và cách sử dụng bản đồ
3
1->3
 Bài học liên môn
2
Chủ đề 11. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
3
4->6
3
Kiểm tra giữa học kì 1
1
7
4
Chủ đề 12. Trái Đất, các chuyển động của Trái Đất 
3
8-> 10
Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên lớp hoặc về nhà
5
Chủ đề 13. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2
11->12
6
Chủ đề 14. Nội lực và ngoại lực, khoáng sản
2
13->14
7
Chủ đề 15. Địa hình bề mặt Trái Đất
3
15->17
8
Kiểm tra cuối học kì 1
1
18
 Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên lớp hoặc về nhà
HỌC KÌ II
9
Chủ đề 16. Không khí và các khối khí
2
19->20
10
Chủ đề 17. Khí áp và các loại gió
2
21->22
11
Chủ đề 18. Thời tiết, khí hậu và một số yếu tố của khí hậu
3
23->25
12
Kiểm tra giữa học kì 2
1
26
Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên lớp hoặc về nhà
13
Chủ đề 19. Nước trên Trái Đất
3
27->29
14
Chủ đề 20. Đất và sinh vật trên Trái Đất
2
30->31
15
Chủ đề 21. Tìm hiểu quê hương em
3
32->34
Liên môn
16
Kiểm tra cuối học kì 2
1
35
Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên lớp hoặc về nhà
B.PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Cả năm 35 tiết( 35 tuần; mỗi tuần 1 tiết)
1
Chủ đề (bài, nội dung)
Số tiết
Từ tiết
->tiết
Ghi chú
HỌC KÌ I
2
Chủ đề 1. Tìm hiểu môn Khoa học xã hội
2
1->2
 Bài học liên môn
3
Chủ đề 3. Xã hội nguyên thủy
3
3->5
4
Chủ đề 4. Các quốc gia cổ đại trên thế giới
2
6->7
5
Chủ đề 5. Văn hóa cổ đại
3
8->10
6
Kiểm tra giữa học kì 1
1
11
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà
7
Chủ đề 6. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
5
12->16
8
Ôn tập cuối học kì 1
1
17
9
Kiểm tra cuối học kì 1
1
18
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà
HỌC KÌ II
10
Chủ đề 7. Chăm - pa và Phù Nam
3
19->21
11
Chủ đề 8. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của xã hội nước ta (179 TCN – thế kỉ X)
3
22->24
12
Chủ đề 9. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiểu biểu (thế kỉ I- IX)
5
25->29
13
Kiểm tra giữa học kì 2
1
30
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà.
14
Chủ đề 10. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
3
31->33
15
Ôn tập cuối học kì 2
1
34
16
Kiểm tra cuối học kì 2
1
35
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà.
TUẦN 1, 2, 3.
TIẾT 1,2,3: BÀI 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ 
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được được khái niệm bản đồ
1. Kiến thức: Biết được 2 dạng tỉ lệ bản đồ, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
-Nêu được một số loại, dạng kí hiệu bản đồ
2. Kĩ năng:Tính được khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
-Biết sử dụng bản đồ trong học tập môn KHXH
3. Thái độ: yêu quê hương, đất nước và khoa học xã hội
4. Định hướng phát triển năng lực: Khái quát, phân tích, tư duy tổng hợp, đọc, hiểu kênh hình, kênh chữ, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III. Các hoạt động học tập
Mục tiêu và phương thức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến tình huống
A.Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: HS kể tên một số bản đồ 
2. Phương thức hoạt động: 
Học sinh hoạt động nhóm. 
- Cá nhân HS tự nêu những hiểu biết về bản đồ, sau đó có thể trao đổi với bạn bên cạnh để bổ sung cho nhau.
- GV gọi vài HS báo cáo kết quả trước lớp.
3. Gợi ý sản phẩm:
 Một số bản đồ : Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Bđ dân cư Vn, bđ kinh tế Vn, bđ hành chính VN, bđ sông ngòi, bđ khí hậu...
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1.Tìm hiểu bản đồ và tỉ lệ bản đồ
1. Mục tiêu: HS có những hiểu biết về bản đồ, tỉ lệ bản đồ
2. Phương thức hoạt động: 
Học sinh hoạt động cặp đôi
- Cá nhân HS tự nêu những hiểu biết về bản đồ, tỉ lệ bản đồ sau đó có thể trao đổi với bạn bên cạnh để bổ sung cho nhau.
- GV gọi vài HS báo cáo kết quả trước lớp.
3. Gợi ý sản phẩm:
Tiết 2
2.Nhận biết kí hiệu bản đồ
1. Mục tiêu: Nhận biết được các loại, các dạng kí hiệu bản đồ
2. Phương thức hoạt động: 
 Học sinh hoạt động theo nhóm cặp:
- Cá nhân HS tự nêu những hiểu biết về kí hiệu bản đồ sau đó có thể trao đổi với bạn bên cạnh để bổ sung cho nhau.
- GV gọi vài HS báo cáo kết quả trước lớp.
3. Gợi ý sản phẩm:
3.Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ
 1. Mục tiêu: Biết cách sử dụng bản đồ trong học tập
 2. Phương thức hoạt động: 
 Học sinh hoạt động theo nhóm cặp
- Cá nhân HS tự nêu các bước sử dụng bản đồ sau đó có thể trao đổi với bạn bên cạnh để bổ sung cho nhau.
- GV gọi vài HS báo cáo kết quả trước lớp.
3. Gợi ý sản phẩm:
-Đọc tên bản đồ
-Xem bảng chú giải
-Tìm và xác định vị trí các đối tượng
- Tìm đặc điểm, mối liên hệ các đối tượng địa lí
Tiết 3
C. Hoạt động luyện tập
 1. Mục tiêu: HS biết đo tính khoảng cách, nhận biết kí hiệu bản đồ
 2. Phương thức hoạt động: 
Học sinh hoạt động theo nhóm cặp
- Cá nhân HS tự tính toán và làm bài, sau đó có thể trao đổi với bạn bên cạnh để bổ sung cho nhau.
- GV gọi vài HS báo cáo kết quả trước lớp.
3. Gợi ý sản phẩm:
D, E. Hoạt động vận dung , tìm tòi mở rộng (HDVN)
1. Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống thông qua việc tìm hiểu về bản đồ
2. Phương thức hoạt động: 
- Đọc thông tin trong tài liệu hoặc tìm hiểu từ những nguồn thông tin khác.
- Khuyến khích HS trao đổi sản phẩm để cùng tham khảo.
- Lưu ý: GV có thể thay đổi nội dung này bằng một nội dung khác cho phù hợp với thực tế.
3. Gợi ý sản phẩm:
- Báo cáo, tranh ảnh minh họa cho những nét văn hóa tiêu của của dân tộc mình.
- Sản phẩm có thể được trưng bày ở một nơi nào đó của nhà trường
1.Tìm hiểu bản đồ và tỉ lệ bản đồ
a. Khái niệm bản đồ: 
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt TĐ 
b. Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ
Học sinh hoạt động nhóm. 
-H2: 1 cm trên bản đồ ứn với 15000 cm (150m) ngoài thực tế
-H3 :1 cm trên bản đồ ứng với 75 m ngoài thực tế
-H3 lớn hơn H2
-Tỉ lệ bản đồ cho biết khảng cách, kích thước của một khu vực trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế 
-Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn mức độ chi tiết hóa càng cao. 
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lấn so với thưc tế. 
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
- Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử là 1
- Tỉ lệ thước được vẽ dưới dạng một thước đo đã tính sẵn,mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.
+Phân loại bản đồ:
- Bản đồ tỉ lệ lớn là bản đồ có tỉ lệ lớn hơn: 1:20000
-TB:1:200.000->1:1.000.000.
-Nhỏ: dưới 1:1.000.000
2.Nhận biết kí hiệu bản đồ
-Các loại kí hiệu bản đồ: 
+Kí hiệu điểm
+Kí hiệu đường
+Kí hiệu diện tích
-Có 3 dạng kí hiệu bản đồ:
+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tượng hình 
C. 1a.Khoảng cách từ khách sạn Hải Vân – KS Thu Bồn: 5,5 x7500 =41250 cm
Khoảng cách từ KS Hòa Bình đến KS Sông Hàn: 4x 7500=30000 cm
b. Bản đồ có tỉ lệ: 
10,6: 31 800 000 =1:3 000 000
2a. Bản đồ thể hiện cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b. Gồm các loại kí hiệu điểm( nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa), kí hiệu đường( hướng tiến quân), kí hiệu diện tích( phân tầng độ cao)
-Có 3 dạng kí hiệu: chữ, hình học, tượng hình.
HS nêu chưa đúng về khái niệm bản đồ 
HS chưa tính được k/c trên thực địa 
HS nêu chưa đúng các loại kí hiệu bản đồ
HS nêu chưa đúng vận dụng được vào thực tiễn.
- Nhật kí tiết dạy: 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoái Châu, ngày .. tháng . năm 
 Kí duyệt của Ban chuyên môn
TUẦN 4,5,6
TIẾT 4,5,6.BÀI 11. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (3 tiết)
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh :
1. Kiến thức:
– Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến.
– Nêu được quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ; kinh tuyến Đông, Tây ; vĩ tuyến Bắc, Nam ; nửa cầu Bắc, Nam ; nửa cầu Đông, Tây. 
– Nêu được quy định về phương hướng trên bản đồ.
– Trình bày được khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm ; biết cách viết toạ độ địa lí của một điểm.
2. Kĩ năng:
– Xác định được : kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông,Tây ; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, Nam ; nửa cầu Bắc, Nam ; nửa cầu Đông, Tây trên quả Địa Cầu và trên bản đồ.
– Xác định được phương hướng, vị trí, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ. 
3. Thái độ: yêu khoa học, yêu thiên nhiên
4. Định hướng hình thành năng lực: đọc, hiểu, phân tích kênh hình, kênh chữ, tự học, hợp tác, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán....
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III. Các hoạt động học tập
Mục tiêu và phương thức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến tình huống
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: gợi lại những kiến thức đã có liên quan tới kinh, vĩ độ, tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với học bài mới. 
2. Phương thức hoạt động: 
- GV có thể thay đổi logo hoạt động cho phù hợp. GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2, ghi ra giấy những điểm giống và khác nhau giữa Trái Đất nhìn từ vũ trụ và quả Địa Cầu.
- GV có thể gợi ý để HS nêu được Trái Đất và quả Địa Cầu giống nhau về hình dạng (hình cầu); những điểm khác nhau giữa Trái Đất và quả Địa Cầu là Trái Đất không có trục, không có giá đỡ, còn quả Địa Cầu có trục xuyên qua và có giá đỡ, trên bề mặt quả Địa Cầu có các đường dọc, ngang. 
- HS có thể trao đổi kết quả. Tiếp theo GV gọi vài HS báo cáo kết quả trước lớp. Hoạt động này không phải chốt kiến thức. Trên cơ sở những hiểu biết của HS, GV dẫn dắt vào bài. 
3. Dự kiến sản phẩm
Sản phẩm có thể rất khác nhau, thậm chí không như mong muốn, nhưng nó cũng giúp học sinh có được những ý niệm ban đầu về bài học sắp tới. Đồng thời là cơ sở để GV biết cách tổ chức các hoạt động cho phù hợp với đối tượng HS.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến
a- Mục tiêu: 
+ Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến.
+ Nêu/xác định được quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ; kinh tuyến Đông, Tây ; vĩ tuyến Bắc, Nam ; nửa cầu Bắc, Nam ; nửa cầu Đông, Tây trên quả địa cầu.
b- Phương thức hoạt động: 
+ GV giao nhiệm vụ như trong tài liệu HDH (lưu ý, GV có thể thay đổi hình thức hoạt động).
+ HS thực hiện nhiệm vụ, quan sát hình 3, hãy cho biết :
Kinh tuyến là gì. Vĩ tuyến là gì.
Kinh tuyến và vĩ tuyến được ghi 00 là kinh tuyến và vĩ tuyến nào.
Vị trí của các kinh tuyến Đông, Tây so với kinh tuyến gốc ; vị trí của các vĩ tuyến Bắc, Nam so với vĩ tuyến gốc.
+ Đây là nội dung khó, GV cần tổ chức, hướng dẫn để HS hiểu các khái niệm.
+ HS trao đổi kết quả; báo cáo trước lớp, bổ sung hoàn thiện sản phẩm.
Lưu ý: Sau khi tìm hiểu xong các nội dung về kinh tuyến, vĩ tuyến; GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin và dựa vào hình 3 xác định các nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây (nội dung mục b).
c Dự kiến sản phẩm:
Tiết 2
2. Xác định phương hướng trên bản đồ
- Mục tiêu: Nêu được quy định về phương hướng trên quả Địa Cầu.
- Phương thức hoạt động: 
+ GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ như trong tài liệu HDH. 
+ Sau khi HS trả lời xong câu 1 : Cho biết các hướng chính được quy định trên bản đồ ; GV cho HS làm việc theo cặp để đọc đoạn hội thoại. GV yêu cầu các cặp tự phân vai 1 HS đóng vai A, 1 HS đóng vai B (đọc đoạn hội thoại vài lần) ; sau đó HS sẽ nêu hoặc viết ra những hiểu biết của mình về cách xác định phương hướng trên bản đồ. 
- Dự kiến sản phẩm:
3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí
- Mục tiêu: Trình bày được khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm ; biết cách viết toạ độ địa lí của một điểm.
- Phương thức hoạt động: 
+ GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ như tài liệu HDH.
+ HS thực hiện nhiệm vụ : Đọc thông tin và quan sát hình 5:
 (Lưu ý : nếu nhóm nào xong trước, kết quả tốt, GV có thể yêu cầu giúp đỡ nhóm khác nếu cần hoặc cho thêm câu hỏi nâng cao để nhóm cùng giải quyết ; tuy nhiên đây cũng là nội dung khó, GV cần tổ chức các hoạt động để HS hiểu được các khái niệm như kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm). 
- Dự kiến sản phẩm:
Tiết 3
C. Luyện tập
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.
- Phương thức hoạt động: 
Có ba bài tập, 
+ Bài tập 1:
Cá nhân HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong tài liệu HDH.
Sau khi làm xong có thể trao đổi kết quả với bạn bên cạnh để cùng bổ sung, sửa chữa và hoàn thành sản phẩm. 
+ Bài tập 2: 
Cá nhân thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu HDH.
Đây là bài tập khó, GV gợi ý HS dựa vào hình 7 xác định đâu là các đường kinh tuyến, đâu là các đường vĩ tuyến. Đường AOC song song với kinh tuyến là đường chỉ phương bắc – nam, đường BOD song song với vĩ tuyến là đường chỉ phương đông – tây, có thể kết hợp với hình 4 để xác định hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D.
Trao đổi sản phẩm, báo cáo, chỉnh sửa.
+ Bài tập 3: 
Cá nhân thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu trong tài liệu HDH.
GV gợi ý HS dựa vào nội dung mục 3 để làm bài tập này.
Trao đổi sản phẩm, báo cáo, chỉnh sửa.
- Dự kiến sản phẩm:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để xác định vị trí cơn bão.
- Phương thức hoạt động:
+ Đọc thông tin trong tài liệu để biết vị trí cơn bão Haiyan.
+ Tự tìm kiếm thu thập thêm thông tin về cơn bão Haiyan qua sách báo, Internet và chia sẻ với người thân những điều em biết về cơn bão Haiyan.
+ Khuyến khích HS trao đổi sản phẩm để cùng tham khảo.
- Dự kiến sản phẩm:
Vị trí tâm bão Haiyan lúc 16 giờ ngày 8/11/2013 là khoảng 11,5 độ vĩ Bắc; 121,6 độ kinh Đông; lúc đó nằm trên vùng biển gần quốc gia Phi-lip-pin.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Mục tiêu: giúp HS có hứng thú tìm tòi thêm những nội dung liên quan đến bài học.
- Phương thức hoạt động: 
+ Khuyến khích HS thực hiện nhiệm vụ.
+ GV cũng có thể gợi ý những nội dung khác với tài liệu HDH để HS thấy hứng thú và tự tìm tòi thêm.
1. Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến
Kinh tuyến là những đường lối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên quả Địa Cầu. 
Vĩ tuyến là những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến.
Kinh tuyến và vĩ tuyến được ghi 00 là kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
Vị trí của các kinh tuyến Đông, Tây so với kinh tuyến gốc : những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông ; những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Tây.
Vị trí của các vĩ tuyến Bắc, Nam so với vĩ tuyến gốc : những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến Bắc ; những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam là những vĩ tuyến Nam
Nam
* Đặc điểm KT, VT
-Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt Địa Cầu và có độ dài bằng nhau
-Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với các đường kinh tuyến, song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về 2 cực 
+Các nửa cầu
- Nửa cầu Bắc tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
-Nửa cầu Nam tính từ Xích đạo đến cực Nam
-Nửa cầu Đông nằm bên phải kinh tuyến 0º đến kinh tuyến 180º
- Nửa cầu Tây nằm bên trái kinh tuyến 0º đến kinh tuyến 180º
2. Xác định phương hướng trên bản đồ
- Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến,vĩ tuyến để xác định phương hướng. Đầu phía trên của KT chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông và đầu bên trái chỉ hướng Tây
-Bản đồ không vẽ kinh tuyến và vĩ tuyến, ta dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. 
3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí
Cho biết điểm C trên hình 5 là chỗ gặp nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến nào.
Cho biết thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm.
Xác định và viết toạ độ địa lí của điểm C.
+ Sau khi cá nhân thực hiện xong nhiệm vụ sẽ trao đổi trong nhóm, cùng nhau thống nhất sản phẩm chung của cả nhóm.
+ Báo cáo kết quả trước lớp ; nhận xét, góp ý, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm.
Cho biết điểm C trên hình 5 là chỗ gặp nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến nào.
Là chỗ gặp nhau của kinh tuyến 200T và vĩ tuyến 100B
Cho biết thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó.
Xác định và viết toạ độ địa lí của điểm C.
-
-Cách viết tọa độ địa lí của một điểm: kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.
+ Bài tập 1: yêu cầu đúng, đẹp.
+ Bài tập 2: 
Đi từ O đến A: hướng bắc.
Đi từ O đến B: hướng đông.
Đi từ O đến C: hướng nam.
Đi từ O đến D: hướng tây.
+ Bài tập 3
a) Tọa độ địa lí của các điểm A, B, C là
b) Tìm các điểm có tọa độ địa lí
+ Tọa độ địa lí: tương ứng với điểm D trên lược đồ.
+ Tọa độ địa lí tương ứng với điểm Đ trên lược đồ.
HS nêu chưa đúng khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến 
HS xác định chưa đúng về kinh tuyến, vĩ tuyến 
HS vẽ chưa đúng về các phương hướng trên bản đồ
HS nêu chưa đúng về kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Nhật kí tiết dạy: 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoái Châu, ngày .. tháng . năm 
 Kí duyệt của Ban chuyên môn
- 
HƯỚNG DẪN PHIẾU ÔN TẬP 5: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ QUA CÁC BÀI: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ; KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
Câu 1-
- Kí hiệu bản đồ là những quy ước trên bản đồ
-Ý nghĩa của kí hiệu bản đồ:thể hiện vị trí, đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ
-Ôn tập về bản đồ, cách sử dụng bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu.
- Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc. Là kinh tuyến 00qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố luân Đôn (nước Anh) 
- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số 00(đường xích đạo).
- KT đông: Những kinh tuyến nằm bên phải đường KT gốc.
- KT Tây: Những đường kinh tuyến nằm bên trái KT gốc.
- VT Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ lên cực bắc.
- VT Nam: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ xuống cực Nam
- Nửa cầu đông: nửa cầu nằm bên phải kinh tuyến 00 đến KT 1800Đ
- Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái kinh tuyến 00 và 1800.
- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Bắc.
- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Nam.
Câu 2: Thường phân ra 3 loại:
+ Điểm: sân bay, cảng biển
+ Đường: đường ô tô, ranh giới tỉnh
+ Diện tích: vùng trồng lúa, vùng trồng cỏ
Câu 3: 10,5:10500000 = 1: 10 000
4. TN- 13 giờ ngày 1 tháng 8: { 113,4 ºĐ
 11,1ºB
- 13 giờ ngày 4 tháng 8: { 103 ºĐ
 22,3ºB
- Nhật kí tiết dạy: 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoái Châu, ngày .. tháng . năm 
 Kí duyệt của Ban chuyên môn
TIẾT 7, 8, 9.BÀI 12. TRÁI ĐẤT, CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT ( 3 tiết)
Tiết 1
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được:
a. Kiến thức:
– Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất.
– Mô tả được vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.
– Trình bày được hệ quả của các chuyển động của Trái Đất : hiện tượng ngày và đêm kế tiếp ; giờ trên Trái Đất ; hiện tượng lệch hướng chuyển động của vật ; hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
b. Kĩ năng:
– Sử dụng được hình vẽ mô tả vận động tự quay và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.
– Nhận biết độ dài ngày, đêm trong mùa đông, mùa hạ ở địa phương.
c. Thái độ: yêu khoa học, yêu thiên nhiên
d. Định hướng hình thành năng lực: đọc, hiểu, phân tích kênh hình, kênh chữ, tự học, hợp tác, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán....
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III. Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
So sánh kinh độ và kinh tuyến, vĩ độ và vĩ tuyến?
3. Tiến trình bài học
Học sinh đọc mục tiêu bài học
Mục tiêu và phương thức hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến tình huống
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 1. Mục tiêu: gợi lại những kiến thức đã có liên quan tới bài học để tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với học bài mới. 
2. Phương thức hoạt động: 
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ như tài liệu HDH. 
- Trao đổi kết quả; báo cáo kết quả trước lớp. 
- Lưu ý: GV có thể thay đổi nội dung và hình thức khởi động, nhưng phải phù hợp với nội dung bài học.
3. Dự kiến sản phẩm
Câu 1 HS dựa vào hình 1 sẽ trả lời được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Nhưng ở câu 2 có thể nhiều cách trả lời khác nhau, thậm chí có nhiều HS không trả lời được. Điều đó hoàn toàn là bình thường. Qua việc báo cáo kết quả của HS, GV sẽ biết cách để tổ chức các hoạt động học tập để đạt được mục tiêu đề ra. 
-Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời
-Do Trái Đất hình cầu, tự quay quanh trục nên có ngày và đêm
GV sử dụng sơ đồ 1 -Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời minh họa
-Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời có ý nghĩa như thế nào?
-GV cho học sinh quan sát video 1
 Chuyển ý: để hiểu rõ hơn về Trái Đất, các chuyển động của Trái Đất, tìm hiểu phần B
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Nhận xét kích thước Trái Đất
- Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Phương thức hoạt động: 
+ GV giao nhiệm vụ như trong tài liệu HDH.
+ HS thực hiện nhiệm vụ, quan sát hình 1 và 2:
Cho biết độ dài của bán kính Trái Đất và đường Xích đạo.
 Nhận xét về hình dạng và kích thước của Trái Đất.
+ HS trao đổi kết quả; báo cáo trước lớp, bổ sung hoàn thiện sản phẩm.
- Dự kiến s

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_khoa_hoc_xa_hoi_lop_6_le_thi_thuc.doc