Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 2 Chân trời sáng tạo - Tuần 2

Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 2 Chân trời sáng tạo - Tuần 2

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính trừ.

- Ồn tập phép trư trong phạm vi 10, 100

*Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập

*Tích hợp: TN & XH

 

docx 14 trang Bảo Trúc 12/04/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 2 Chân trời sáng tạo - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
TOÁN

SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU ( Tiết 1)
Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính trừ.
- Ồn tập phép trư trong phạm vi 10, 100
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
8’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh nhất?”
+ GV đọc phép tính, HS làm trên bảng con (đội 1: tính ngang, đội 2: đặt tính).
-Trong một đội, ai nhanh
nhất, đúng nhất được gắn thẻ lên bảng.	69 + 21 = 48
-	69
 21	
48
- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét.

- HS chơi
-HS lắng nghe

B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
10’
Hoạt động 1. Giới thiệu tên gọi các thành phần của phép trừ
GV viết lại phép tính lên bảng lớp: 69 - 21 = 48
GV lần lượt chi vào 48, 21,69, HS nói tên các thành phần: số bị trừ, số trừ, hiệu
69	-	21	=	48
69	Số bị trừ.
21	Số trừ.
48	Hiệu.
GV nói tên các thành phần: số bị trừ, số trừ, hiệu.

-
-HS lắng nghe
-HS trả lời
Số bị trừ: 69; số trừ: 21; Hiệu: 48
15’
Hoạt động 2:Thực hành
*Gọi tên các thành phần của phép trừ
HS (nhóm đôi) gọi tên các thành phần của các phép trừ (theo mẫu).
GV nên đưa thêm một số phép trừ khác. Chẳng hạn: 7 - 5 = 2, 74 + 31 = 43 , 96 + 6 = 69,...
*Viết phép trừ
-GV hướng dẫn HS viết phép trừ ( hàng ngang và đặt tính):
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS viết phép trừ
-HS khác nhận xét, bổ sung.
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.

-HS trả lời, thực hiện

TOÁN

SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU ( Tiết 2)
Số bị trừ

Số trừ

Hiệu

I.Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính trừ.
- Ồn tập phép trư trong phạm vi 10, 100
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
8’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-Ổn định , vào bài

- HS hát
B.LUYỆN TẬP :
10’
Hoạt động: Luyện tập
*Bài 1:
HS tìm hiểu bài, nhận biết tính hiệu là thực hiện phép tính trừ
- HS	thực	hiện	(bảng	con). t
*
* t
(
_	11

-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm ở bảng con
-HS trả lời


- HD HS sửa bài:
HS làm trên bảng lớp
HS gọi tên các thành phần của phép tính.
- GV nhận xét, củng cố

15’
Bài 2:
- Tìm hiểu bài.
Yêu cầu của bài là gi? (Tính nhẩm)
-HS làm bài theo nhóm đôi (đọc phép tínli và nói kết quả cho bạn nghe).
-HS nêu
-G nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.

Bài 3:
- Tìm hiểu bài
Yêu cầu của bài là gì? (Số?).
Tìm thế nào?
(Dựa vào sơ đồ tách - gộp số, tính từ trên xuống: 8gồm 3 và 5; 3 gồm 2 và 1. Tiếp theo: 5 gồm 1 và mấy?).
HS iàm bài theo nhóm đôi.
Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.

Bài 4:
- Tìm hiểu bài.
Yêu cầu của bài là gì? (Số?).
Tìm thế nào? (Dựa vào sơ đồ tách - gộp số, thao tác tách để tìm số thích hợp thay cho dấu (?)
HS làm bài.
GV lưu ý HS dựa vào cách tách để kiểm ửa kết quả.
Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.

Bài 5:
- Tìm hiểu, nhận biết: hiệu của hai số trên mỗi bó cỏ là số của con bò. Ví dụ: Hiệu của 25 và 20 là 5, đây là bó cỏ của con bò số 5.

- HS nêu yêu cầu bài tập.


- Khi sửa bài, yêu cầu HS nói kết quả tìm được.
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung.
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
Trò chơi: HỎI NHANH - ĐÁP GỌN
GV chuẩn bị một số bảng con, trên mỗi bảng con viết sẵn một phép trừ. Khi GV đưa bảng con ra, HS gọi tên các thànli phần của phép tính.
Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.

-HS chơi trò chơi
-HS trả lời, thực hiện

TOÁN

NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (Tiết 1)
Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết nhiều hơn, ít hơn.
Vận dụng GQVĐ liên quan:
Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
8’
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
-Vào bài mới

- HS hát
-HS lắng nghe
B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
10’
Hoạt động 1. Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn
-Hd HS sử dụng ĐDDH thể hiện số kẹo của bạn trai, bạn gái. Nhận biết số lớn, số bé, phần chênh lệch.
-HS quan sát hình ảnh mô hình kẹo của hai bạn, nhận
biết
-GV dùng ĐDDH khái quát quan hệ nhiều hơn, ít hơn:
Số kẹo bạn trai là số bé (6).

-HS thực hiện
-HS quan sát nhận biết
+Bạn trai có ít hơn bạn gái 3 cái kẹo.


Sổ kẹo bạn gái là số lớn (9).
Số kẹo bạn gái nhiều hơn bạn trai cũng chính là số kẹo bạn trai ít hơn bạn gái (phần chênh lệch).
Nếu không có đồ dùng thay thế số kẹo, ta sẽ làm phép tính như thế nào để biết nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu?
HS viết ra bảng con: 9 - 6 = 3 (tìm phần chênh lệch).
GV chi vào từng thành phần của phép tính trên để HS nói:
Bạn gái có nhiều hơn bạn trai 3 cái kẹo. Bạn trai có ít hơn bạn gái 3 cái kẹo.
+Bạn gái có nhiều hơn bạn trai 3 cái kẹo
-HS quan sát
-HS viết ở bảng con
-Nhận xét
15’
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1: HS sử dụng ĐDHT, mỗi nhóm lấy số khối lập phương
Bài 2: GV hd, HS nhận biết các việc cần làm
Quan sát hình ảnh.
Nêu số lớn, số bé và số chỉ phần chênh lệch.
Thực hiện phép tính để tìm phần chênh lệch.
Dùng các từ nhiều hơn, ít hơn để kết luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét, bổ sung.
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.

-HS trả lời, thực hiện

TOÁN

NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (Tiết 2)
Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết nhiều hơn, ít hơn.
Vận dụng GQVĐ liên quan:
Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
3’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-Ổn định , vào bài

- HS hát
20’	B.LUYỆN TẬP :

Hoạt động: Luyện tập
*Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS nhóm đôi nhận biết đây là bài toán tìm phần chênh lệch.
(GV có thể sử dụng phương pháp mảnh ghép để tổ chức cho HS luyện tập câu a và câu b.)
-GV có thể khuyến khích nhiều nhóm HS nói.
Mở rộng: cách nói về tuổi, có thể dùng từ “lớn hơn... tuổi” hoặc “nhỏ / bé hơn ... tuổi”.
- GV nhận xét, củng cố

-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm việc theo nhóm
-HS trả lời

Bài 2:
-HS thảo luận, nhận biết các nhiệm vụ cần làm: cách phổ biến nhất là đo từng băng giấy rồi làm tính trừ (10 cm - 6 cm = 4 cm).
-Khi các nhóm trình bày, GV giúp đỡ các em giải thích từng bước làm.
-Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chênh lệch.
-GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”.
Ví dụ:

- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét, bổ sung.


- GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo.
HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói:
HS 1. Báiih nhiều hơn kẹo 7 cái. HS 2: Kẹo ít hơn bánh 7 cái

12’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
GV: Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chêiìh lệch.
GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. Ví dụ:
GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo.
HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói:
HS 1. Bánh nhiều hơn kẹo 7 cái.
-GV nhận xét, tuyên dương

-HS chơi trò chơi
-HS trả lời, thực hiện

TOÁN
Mục tiêu:
Em làm được những gì? ( Tiết 1)
*Kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ.
Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ.
Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -).
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
8’
A.KHỞI ĐỘNG :
-Trò chơi: ĐỐ BẠN
+GV: Tám mươi bảy gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Cả lớp: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị hay 80 và 7.
+GV: Gộp 80 và 7 được số nào?
+Cả lớp: Gộp 80 và 7 được 87.
-Sau đó HS chơi theo nhóm đôi hoặc chơi theo đội.
-GV vào bài

-HS chơi
22’	B.LUYỆN TẬP :

Hoạt động: Luyện tập
Bài 1:
-Nhóm hai HS tìm hiểu bài, nhận biêt
Yêu cầu của bài: số?.
Tìm quy luật dãy số (câu a: thêm 1; câu b: thêm 2; câu c: thêm 10).
- Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao điền như vậy.
Ví dụ:
Em đếm thêm 1.
Em đếm thêm 2.
Em đếm thêm 10.
- GV nhận xét, củng cố

-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm ở bảng con
-HS trả lời
’
Bài 2:
- HS nhóm đôi tìm hiểu mẫu, nhận biết yêu cầu rồi thực hiện.
Phân tích cấu tạo số: 73 gồm 70 và 3.
Viết bổn pliép tính với ba số: 73; 70 và 3.
- Sửa bài, khuyến khích HS phân tích cấu tạo số.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS trả lời


Mở rộng: Với ba số mà ta có thể viết thành phép cộng hay phép trừ, người ta gọi đó là các số gia đình
-HS nêu
-G nhận xét

-HS khác nhận xét, bổ sung.

Bài 3:
-Nêu yêu cầu bài tập
-HD HS thực hiện 34 + 52 = 86
34 là số hạng 52 là số hạng 86 là tổng
-HS nhóm đôi che từng số trong sơ đồ tách- gộp rồi đọc phép tính để tìm số bị chia.
-HS thay ? bằng phép tính thích hợp
-GV nhận xét ,bổ sung

- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.

Bài 4:
HS tìm hiểu bài, nhận biết: đặt tính rồi tính
HS thực hiện (bảng con).
Sửa bài.
HS làm tiên bảng lớp (Mỗi HS làm một phép tính).
* Lưu ý HS đặt đúng phép tính 8 + 41
-GV nhận xét ,bổ sung

- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
5’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.

-HS trả lời, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_lop_2_chan_troi_sang_tao_tuan_2.docx