Kế hoạch bài dạy Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Chân trời sáng tạo - Tuần 15

Kế hoạch bài dạy Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Chân trời sáng tạo - Tuần 15

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

Sau bài học, HS:

- Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của thực vật .

- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật xung quanh.

-Phân loại được thực hiện theo môi trường sống.

 2. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin .; Phân loại được các loại thực vật, môi trường sống của chúng.

- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-GV: Các hình trong SGK bài 14, phiếu bài tập, thẻ hình các cây, video clip, quả bóng.

- HS: SGK, VBT, ảnh chụp cây hoặc tranh, giấy vẽ, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm.

 

docx 5 trang Bảo Trúc 12/04/2024 710
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Chân trời sáng tạo - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội: Thực vật sống ở đâu?
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, HS:
- Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của thực vật . 
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật xung quanh. 
-Phân loại được thực hiện theo môi trường sống.
 2. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ..; Phân loại được các loại thực vật, môi trường sống của chúng.
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-GV: Các hình trong SGK bài 14, phiếu bài tập, thẻ hình các cây, video clip, quả bóng. 
- HS: SGK, VBT, ảnh chụp cây hoặc tranh, giấy vẽ, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

5’
27’
3’

1. Hoạt động khởi động và khám phá 
- GV tổ chức cho HS nghe và hát theo lời bài hát “Hoa lá mùa xuân” (Nhạc và lời: Hoàng Hà).
 - GV hướng dẫn HS vào bài học tiết 2.
- GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
 Hoạt động 1: Phân loại Thực vật theo môi trường sống
 - GV yêu cầu HS quan sát các hình 8, 9, 10, 11, 12, 13 ở trang 60 trong SGK (hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị về các loài cây) và xếp các cây vào nhóm phù hợp: 
+ Thực vật sống trên cạn. 
+ Thực vật sống dưới nước. 
-GV HD HS sắp xếp bằng cách viết tên các loài cây vào phiếu bài.
 - GV tổ chức cho HS trình bảy kết quả trước lớp. 
 - Các nhóm khác nhau quan sát, bổ sung.
 GV và HS cùng nhận xét, rút ​​ra kết luận.
 * Kết luận: Mỗi loài thực vật phù hợp với một môi trường sống. loài sống dưới nước. 
Hoạt động 2: Đố bạn về tên và đặc điểm sống của một số loài cây sống trên cạn 
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý: Đố bạn, cây nào sống trên cạn nhưng không mọc trên mặt đất? 
 - GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp và nhận xét. 
 - GV có thể đặt thêm các câu hỏi để mở rộng hệ thống: Xung quanh cuộc sống có giống cây này không? Em thường nhìn thấy những cây này ở những nơi nào ?, .. 
* Kết luận: Một số loài sống trên cạn nhưng có những đặc điểm sống là không mọc trên mặt đất mà bám vào thân của những cây gỗ to.
Hoạt động 3: Liên hệ 
-GV giới thiệu tình huống ở hình 15 trong SGK trang 61 và đặt câu hỏi: Nếu là Nam, em sẽ nói gì với An trong tình huống này? Vì sao? 
 - GV và HS cùng nhận xét, rút ​​ra kết luận. 
 * Kết luận: Mỗi loài thực vật đều có riêng môi trường sống của nó. Chúng ta cần tôn trọng môi trường sống của thực vật, không thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng . 
Hoạt động 4: Trưng bày tranh, ảnh về các loài cây 
- GV chia lớp thành các nhóm. 
 + Bước 1: Các thành viên trong mỗi nhóm chia sẻ với nhau về bức tranh mình vẽ hoặc hình ảnh về các loài cây đã được sưu tầm (chuẩn ở tiết 1) để cả nhóm cùng xem. 
+ Bước 2: Các bạn trong nhóm sẽ: nói tên và nơi sống của các loài cây; sắp xếp các cây vào nhóm phù hợp (thực vật trên cạn, thực vật sống dưới nước ); vẽ và trang trí cho sản phẩm thêm đẹp và ấn tượng. 
+ Bước 3: Tham quan và chia sẻ cùng bạn.
 - GV nhận xét, tuyên dương HS, giáo dục HS yêu thương các loài cây. 
- GV dẫn dắt HS nêu các khóa của bài: “Môi trường sống - Thực vật”. 
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
 -GV yêu cầu HS trao đổi, chia sẻ với người thân về cách phân loại môi trường sống của các loài thực vật
 về nhà thời gian hiểu thêm về cuộc sống của sinh vật thực và sưru tầm tranh, ảnh hoặc vẽ tranh về các loài cây
- -GV nhận xét tiết học, tuyên dương
- HS hát
- 2-3 HS nhắc lại.
-HS quan sát hình , xếp cây vào nhóm phù hợp
-2 – 3 nhóm HS lên trình bày
-HS tham gia nhận xét
-HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý
-HS chia sẻ câu trả lời trước lớp và nhận xét. 
-HS lắng nghe
 - HS suy nghĩ, trình bày ý kiến ​​trước lớp.
- HS trình bày trước lớp, - HS khác nhận xét.
-HS chia sẻ theo nhóm 
- HS trình bày trước lớp
-HS tham quan và chia sẻ cùng bạn.
- HS chú ý lắng nghe, thực hiện

Tự nhiên và xã hội: Động vật sống ở đâu?
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, HS:
- - Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của động vật . 
 - Nêu tên và nơi sống của một số động vật xung quanh . 
 - Phân loại được động vật theo môi trường sống.
 2. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ..Phân loại được các loại động vật theo, môi trường sống của chúng.
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu thiên nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-GV: Các hình trong bài 15 SGK, tranh, ảnh các loài, phiếu bài tập. 
 - HS: SGK, VBT, ånh chụp hoặc tranh vẽ về các loài động vật, giấy vẽ, hộp màu, vật liệu trang trí sản phẩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

5’
27’
3’

1. Hoạt động khởi động và khám phá 
- GV tổ chức bên dưới hình thức chơi “Ai là nhà thông thái” 
- GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 4 đội, đặt câu hỏi: Kể ên những con vật xung quanh em . Chúng sống ở đâu? Các đội thảo luận trong 30 giây, liệt kê hết tên và nơi sống của các con vật mà nhóm biết. 
- GV nhận và dẫn dắt vào bài học: “Động vật sống đâu? ”.
- GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
 Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi về định mệnh của động vật 
 - HS hỏi đáp về tên, nơi sống của các con vật trong hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 62). 
 - GV quan sát HS hỏi - đáp, có thể gợi ý để HS hỏi và trả lời nhiều hơn về nơi sống, đặc điểm xung quanh sống của các con vật trong hình
+ Đây là con gi? 
+ Con vật sống ở đâu? 
+ Nơi sống có đặc điểm như thế nào? 
-GV mời HS lên hỏi đáp trước lớp. 
GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. 
* Kết luận: Mỗi con vật đều cần một nơi để sống. 
 Hoạt động 2: Trò chơi “Thủ tài tinh mắt” 
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Thử tài tinh mắt ". 
 - Các nhóm sẽ quan sát hình 7 trong SGK trang 63 và hoàn thành vào bảng: Tên các con vật ;Nơi sống 
- GV mời HS trình bày trước lớp. Hs khác bổ sung khác nhóm. 
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn tìm được bao nhiêu con vật trong hình trên? 
- GV tổng hợp các trò chơi, tuyên bố dương HS. 
 * Kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài động vật khác nhau. Chú có thể sống ở nhiều nơi trên Trái Đất. 
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học
 -GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về cuộc sống của động vật và sưu tập tranh, tản văn hoặc vẽ tranh về các loài động vật
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương
- HS nghe luật chơi và tham gia chơi 
- 2-3 HS nhắc lại.
-HS quan sát hình trả lời
-HS hỏi - đáp để tìm hiểu về nơi sống, đặc điểm xung quanh sống của các con vật. 
Hinh 1: Con Lạc đà sống ở sa mạc. 
Hình 2: Con cá heo sống ở dưới biển. 
Hình 3: Con gấu sống ở Vùng Bắc Cực. 
Hình 4: Con gà sống ở nông thôn. 
Hình 5: Con chó sống trong chuồng. 
Hình 6: Cá sấu sống ở vùng đầm lầy. 
-HS tham gia nhận xét
-HS lắng nghe
-HS nghe luật chơi và tham gia chơi
-HS trình bày trước lớp
-HS tham gia nhận xét
- HS chú ý lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_chan_troi_sang_tao.docx