Kế hoạch bộ môn Địa lí. Kĩ thuật nông nghiệp

Kế hoạch bộ môn Địa lí. Kĩ thuật nông nghiệp

/ Nội dung của môn Địa lý lớp 8 và lớp 9 trong trờng THCS.

 Theo chơng trình thay đổi sách giáo khoa mới lớp 8 và lớp 9 thì nội dung cụ thể nh sau:

a. Địa lý lớp 8: Do học sinh đã đợc học ở lớp 6 và lớp7 chơng trình mới nên ở lớp 8 chơng trình mới này là phần nối tiếp của chơng trình lớp 7 cụ thể là:

- Phần một (tiếp theo) gồm 2 chơng:

Thiên nhiên con ngời ở các châu lục.

 + Chơng I: Châu á

 + Chơng II: Tổng kết địa lý tự nhiên và Địa lý các châu lục.

- Phần hai:

Địa lý Việt Nam

Học về Địa lý Việt Nam phần tự nhiên

b. Địa lý lớp 9: Là phần nối tiếp chơng trình Địa lý Việt Nam ở lớp 8. Đó là chơng trình Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam. Cụ thể là:

- Địa lý dân c: Gồm 5 tiết (Có 4 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành)

- Đại lý kinh tế: Gồm 11 tiết (Có 9 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành)

- Sự phân hoá lãnh thổ: Gồm 24 tiết (17 tiết lý thuyết, 7 tiết thực hành)

- Địa lý Địa phơng: Gồm 4 tiết (3 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành).

? Ôn tập và kiểm tra: 8 tiết tổng 52 tiết.

2/ Mục đích (Mục tiêu) yêu cầu môn địa lý trong trờng THCS.

 Môn Địa lý trong trờng THCS góp phần làm cho học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản cần thiết về Trái Đất – Môi trờng sống của con ngời, về hoạt động của loài ngời, hoạt động của con ngời các Châu lục, con ngời và tự nhiên, kinh tế - xã hội của nớc Việt Nam.

 ở đây bớc đầu hình thành thế giới quan khoa học, t tởng tình cảm đúng đắn và làm quen với việc vận dụng những kiến thức Địa lý để ứng xử phù hợp với môi trờng tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nớc, với xu thế của thời đại.

 - Kiến thức:

 Yêu cầu học sinh phải nắm đợc kiến thức cơ bản về vị trí Địa lý, các điều kiện tự nhiên của Việt Nam, các

 tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội dân c và môi trờng của quê hơng mà mình sinh sống.

- Kĩ năng:

Học sinh phải có kĩ năng sử dụng thành thạo các thao tác kĩ năng Địa lý nh sử dụng các bản đồ, lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê Sử dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế, rèn luyện khả năng thu thập thông tin, xử lí thông tin, trình bày lại các thông tin địa lý.

 - Thái độ:

 Cho học sinh có đợc tình yêu thiên nhiên, con ngời trong lao động, tình cảm đó thể hiện qua việc tôn

 trọng tự nhiên và thành quả kinh tế, văn hoá của Việt Nam và trên toàn thế giới. Học sinh phải có niềm tin

 vào khoa học, tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí , bảo vệ, cải tạo môi trờng, nâng cao

 chất lợng cuộc sống gia đình, cộng đồng có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ quê hơng

 đất nớc.

 3/ Phơng pháp học môn Địa lý THCS (lớp 8 và lớp 9)

- Vận dụng mọi phơng pháp dạy học và mọi hình thức dạy học thích hợp nhằm giúp học sinh vừa có kiến thức vừa rèn luyện đợc kĩ năng và các năng lực hoạt động.

- Quá trình dạy học Địa lí là quá trình giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động, hớng dẩn HS thu thập, tổng hợp và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau nh: SGK, Bản đồ, mô hình mẫu vật, lợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh, làm cho HS nắm đợc và vận dụng các phơng pháp học tập bộ môn để các em có thể tự bổ sung kiến thức

- Trong quá trình dạy học địa lí, cần hạn chế các phơng pháp thuyết trình diễn giảng mang tính chất nhồi nhét kiến thức

- Trong chơng trình mới (thay đổi SGK). Tăng cờng các hình thức tổ chức cho HS học tập cá nhân, học theo nhóm và tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu thực tế địa phơng.

- Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học của bộ môn.

 

doc 12 trang Hà Thu 2880
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Địa lí. Kĩ thuật nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục quỳnh lưu
Trường thcs quỳnh phương
********0&0********
Năm học: 2006 – 2007
Họ tên giáo viên: Trần Quang Ngọc
Kế hoạch bội môn
Môn đào tạo: Địa lý – kĩ thuật nông nghiệp.
Nhiệm vụ giảng dạy được phân công: Địa lý lớp 9 A,E,G và Địa lý lớp 8 E,G,H
Kết quả khảo sát đầu năm và cuối năm được giao: 
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Đầu năm
9A
36
3
8,3
10
27,8
21
58,3
2
5,6
0
0
9E
38
5
13,2
11
28,9
20
52,6
2
5,3
0
0
9G
33
3
9,1
9
27,3
19
57,5
2
6,1
0
0
8E
42
3
7,1
14
33,3
20
47,6
5
11,9
0
0
8G
42
5
11,9
14
33,3
19
45,2
4
9,5
0
0
8H
36
2
5,6
11
30,6
20
55,5
3
8,3
0
0
Cuối năm
9A
9E
9G
8E
8G
8H
Kết quả học sinh giỏi bộ môn năm học 2005 – 2006: 
Học sinh giỏi Tỉnh: 	Không 
Học sinh giỏi Huyện: 	Không
Học sinh giỏi văn hoá toàn diện: Khối 8: 8 em; Khối 9: 9 em;
Học sinh tiến tiến: Khối 8: 30 em; Khối 9: 35 em;
Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2006 – 2007
TT
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Ghi chú
HK I
HK II
Cả năm
HK I
HK II
Cả năm
HK I
HK II
Cả năm
HK I
HK II
Cả năm
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
CT
KQ
1
9A
36
2
3
3
13
14
14
20
19
19
1
2
9E
38
4
5
5
14
15
15
19
18
18
1
3
9G
33
2
3
3
10
12
12
20
18
18
1
4
8E
42
2
3
3
15
17
17
22
21
21
3
1
1
5
8G
42
4
5
5
16
18
18
20
18
18
2
1
1
6
8H
36
2
3
3
13
14
14
19
18
18
2
1
1
7
8
Chỉ tiêu học sinh giỏi:	Đăng ký:
- Học sinh giỏi Tỉnh: Không	- Đề tài nghiên cứu:	 Sáng kiến kinh nghiệm 1 đề tài
- Học sinh giỏi Huyện: 2 em trở lên	- Đồ dùng dạy học:	 1 đồ dùng
- Học sinh giỏi văn hóa toàn diện: Mỗi lớp 3 em trở lên.	- Thi giáo viên giỏi cấp:	 Huyện.
- Học sinh tiên tiến: Mỗi lớp 10 em trở lên.	- Hồ sơ cá nhân:	 	Loại Tốt
	GV đăng ký:
	Trần Quang Ngọc
Nội dung, mục đích, phương pháp lớn từng môn, lớp, phần, chương:
Môn địa lý ở trường THCS
* Lời nói đầu:
Đặc trưng môn địa lý là môn khoa học tự nhiên. Chương trình địa lý ở tất cả các khối lớp 6, 7, 8, 9 có thể coi là một hệ thống chặt chẽ, trong đó một giáo trình là một khâu rất quan trọng, khâu nọ bổ sung cho khâu kia. Nếu chỉ cần một khâu yếu đi thì khâu khác sẽ khó khăn nắm vững các kiến thức ở bài sau và toàn bộ hệ thống không thể nắm vững được.
Vì vậy trong chương trình địa lý ở trường THCS không thể đựoc coi nhẹ ở bất cứ khối nào, nếu không học tốt và nắm vững địa lý đại cương ở lớp 6 và lớp 7 thì chắc chắn học sinh sẽ không thể tiếp thu sâu hơn kiến thức cụ thể các châu lục và địa lý Việt Nam ở Lớp 8 và lớp 9. Mặt khác trong quá trình giảng dạy và học tập môn địa lý nhất thiết phải có bộ bản đồ, Atlat, tranh ảnh, bản đồ treo tường hoặc tập bản đồ hoặc vở bài tập địa lý 6, 7, 8, 9, vì trên đó nó thể hiện các kiến thức địa lý rất quan trọng mà các em sẽ quan sát, xác định, phân tích đối chiếu, so sánh tổng hợp khái quát, làm bài tập, xác lập mối quan hệ địa lý v v.. làm cho tư duy của học sinh hoạt động và phát triển hơn, học sinh sẽ nắm vững hơn và nhớ lâu hơn.
* Cụ thể: Nội dung, mục đích, phương pháp của môn Địa lý THCS.
1/ Nội dung của môn Địa lý lớp 8 và lớp 9 trong trường THCS.
	Theo chương trình thay đổi sách giáo khoa mới lớp 8 và lớp 9 thì nội dung cụ thể như sau:
Địa lý lớp 8: Do học sinh đã được học ở lớp 6 và lớp7 chương trình mới nên ở lớp 8 chương trình mới này là phần nối tiếp của chương trình lớp 7 cụ thể là:
Phần một (tiếp theo) gồm 2 chương:
Thiên nhiên con người ở các châu lục.
	+ Chương I: Châu á
	+ Chương II: Tổng kết địa lý tự nhiên và Địa lý các châu lục.
Phần hai:
Địa lý Việt Nam
Học về Địa lý Việt Nam phần tự nhiên 
Địa lý lớp 9: Là phần nối tiếp chương trình Địa lý Việt Nam ở lớp 8. Đó là chương trình Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam. Cụ thể là:
Địa lý dân cư: Gồm 5 tiết (Có 4 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành)
Đại lý kinh tế: Gồm 11 tiết (Có 9 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành)
Sự phân hoá lãnh thổ: Gồm 24 tiết (17 tiết lý thuyết, 7 tiết thực hành)
Địa lý Địa phương: Gồm 4 tiết (3 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành).
Ôn tập và kiểm tra: 8 tiết tổng 52 tiết.
2/ Mục đích (Mục tiêu) yêu cầu môn địa lý trong trường THCS.
	Môn Địa lý trong trường THCS góp phần làm cho học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản cần thiết về Trái Đất – Môi trường sống của con người, về hoạt động của loài người, hoạt động của con người các Châu lục, con người và tự nhiên, kinh tế - xã hội của nước Việt Nam.
	ở đây bước đầu hình thành thế giới quan khoa học, tư tưởng tình cảm đúng đắn và làm quen với việc vận dụng những kiến thức Địa lý để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước, với xu thế của thời đại.
	- Kiến thức:
	Yêu cầu học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản về vị trí Địa lý, các điều kiện tự nhiên của Việt Nam, các
 tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội dân cư và môi trường của quê hương mà mình sinh sống.
Kĩ năng:
Học sinh phải có kĩ năng sử dụng thành thạo các thao tác kĩ năng Địa lý như sử dụng các bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê Sử dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế, rèn luyện khả năng thu thập thông tin, xử lí thông tin, trình bày lại các thông tin địa lý.
	- Thái độ:
	 Cho học sinh có được tình yêu thiên nhiên, con người trong lao động, tình cảm đó thể hiện qua việc tôn
 trọng tự nhiên và thành quả kinh tế, văn hoá của Việt Nam và trên toàn thế giới. Học sinh phải có niềm tin
 vào khoa học, tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí , bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao
 chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương
 đất nước.
	3/ Phương pháp học môn Địa lý THCS (lớp 8 và lớp 9)
Vận dụng mọi phương pháp dạy học và mọi hình thức dạy học thích hợp nhằm giúp học sinh vừa có kiến thức vừa rèn luyện được kĩ năng và các năng lực hoạt động.
Quá trình dạy học Địa lí là quá trình giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động, hướng dẩn HS thu thập, tổng hợp và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau như: SGK, Bản đồ, mô hình mẫu vật, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, làm cho HS nắm được và vận dụng các phương pháp học tập bộ môn để các em có thể tự bổ sung kiến thức 
Trong quá trình dạy học địa lí, cần hạn chế các phương pháp thuyết trình diễn giảng mang tính chất nhồi nhét kiến thức 
Trong chương trình mới (thay đổi SGK). Tăng cường các hình thức tổ chức cho HS học tập cá nhân, học theo nhóm và tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương.
Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học của bộ môn.
Kế hoạch từng chương.
Cụ thể lớp 8:
Chương
Từ tiết đến tiết
Số tiết lý thuyết
Số tiết bài tập, ôn tập
Số tiết thực hành
Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương
Chuẩn bị của Thầy
Chuẩn bị của học sinh
Bổ sung, rút kinh nghiệm
Phần 1:
Thiên nhiên con người ở các Châu lục 
(tiếp theo)
Chương XI:
Châu á
(Từ tiết 1 đến tiết 22)
15
2
(Tiết 7 và tiết 16)
3
(Tiết 4, 6 và tiết 22)
2
(Bài 10 và bài 13)
2
(Tiết 8 và học kì I tiết 17).
- Học sinh cần nắm được đặc điểm cơ bản về tự nhiên, dân cư, xã hội kinh tế của châu á.
+ HS nắm rõ vị trí địa lí, đặc điểm địa hình, khoáng sản của châu á từ đó để hình thành các đặc điểm khí hậu, sông ngòi và cảnh quan châu á 
+ HS thấy được Châu á là châu lục đông dân cư nhất thế giới từ đó thấy được tình hình phát triển kinh tế xã hội Châu á 
+ HS sau khi học về các khu vực: Tây Nam á, Nam á, Đông á, Đông Nam á. Phải nắm được các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội các khu vực nhất là nắm rõ đặc điểm chung của khu vực Đông nam á (ASEAN).
 - Học sinh phải biết phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu á. Đọc phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn ở Châu á.
- Qua đây học sinh cần tìm hiểu và nắm được về đất nước Lào và Cam Pu Chia.
- Lược đồ vị trí địa lí Châu á.
- Bản đồ địa hình khoáng sản, sông hồ Châu á.
- Bản đồ các đới khí hậu Châu á
- Bản đồ tự nhiên Châu á. 
- Tranh ảnh tự nhiên, dân cư, xã hội Châu á.
- Bản đồ tự nhiên các khu vực Châu á.
- Một số lược đồ về các khu vực Châu á. 
- Một số lược đồ, biểu đồ trong SGK phong to.
- Tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội Châu á và các khu vực.
- Lược đồ trống trong Tập bản đồ 8 phóng to và hộp sáp màu.
- Lược đồ phân bố lượng mưa các khu vực Châu á.
- Một số bảng thống kê SGK về kinh tế (Phóng to)
- Tập bản đồ Địa lí 8
Chương XII
Tổng kết:
3
- Học sinh thấy được sự đa dạng phong phú của địa hình do tác động của nội lực và ngoại lực.
- Học sinh nhận xét phân tích ảnh, lược đồ, bản đồ, mô tả các cảnh quan chính trên trái đất, các sông, vị trí của chúng trên Trái Đất, các thành phần vỏ trái Đất.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ các địa mảng trên thế giới.
- Hình các vành đai gió trên trái đất phong to.
Kế hoạch từng chương.
Cụ thể lớp 8:
Chương
Từ tiết đến tiết
Số tiết lý thuyết
Số tiết bài tập, ôn tập
Số tiết thực hành
Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương
Chuẩn bị của Thầy
Chuẩn bị của học sinh
Bổ sung, rút kinh nghiệm
Địa lý tự nhiên và Địa lý các Châu Lục
( Từ tiết 23 đến tiết 25)
- Học sinh phân tích mối quan hệ mang tính quy luật để giải thích 1 số hiện tượng Địa lí tự nhiên.
- Học sinh phân tích ảnh, lược đồ (Bản đồ) để nhận biết sự đa dạng của hoạt động công nghiệp và nông nghiệp.
- Nắm được các hoạt động sản xuất của con người đã làm thiên nhiên thay đổi.
- Bản đồ khí hậu, tự nhiên thế giới.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Bảng phụ.
- Một số tranh ảnh, cảnh quan có liên quan đến
hoạt động sản xuất con người.
Phần II
Địa lý
 Việt Nam
(Từ tiết 26 đến tết 52).
Địa lý
tự nhiên.
2
(Tiết 32 và tiết 49)
5 
2 
(Tiết 36 và tiết 46)
2 
(Tiết 33 và tiết 50)
- Học sinh cần nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và toàn thế giới. Hiểu được khái quát hoàn cảnh kinh tế chính trị hiện nay của Đất nước.
- Học sinh nắm được toàn vẹn lãnh thổ, xác định được vị trí địa lí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng Biển Việt Nam và giá trị của các đặc điểm đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Đặc điểm và tài nguyên biển nước ta.
- Học sinh nắm được lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam, từ đó dẫn đến tài nguyên và đặc điểm Địa hình Việt Nam và đặc điểm địa hình của các khu vực Việt Nam.
- Qua các đặc điểm trên học sinh thấy được đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam và các nhân tố hình thành nên khí hậu nước ta. Qua đó học sinh nắm được nét đặc trưng khí hậu thời tiết của 2 mùa: Mùa đông và mùa hạ, sự khác biệt khí hậu giữa các miền trong nước.
- Học sinh hiểu được đặc điểm sông ngòi Việt Nam và thấy được mối quan hệ sông ngòi với các yếu tố khác, thấy được giá trị tổng hợp to lớn của 
- Bản đồ Thế giới và khu vực Đông Nam á.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á.
- Quả địa cầu.
- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo
- Bản đồ khoáng sản và 1 số mẫu vật khoáng sản Việt Nam.
- át lát Địa lí Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Tập bản đồ địa lí lớp 8.
- Tranh ảnh về con người Việt Nam.
- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp của vùng biển Việt Nam.
- Cảnh biển ô nhiễm môi trường
- Bảng niên biểu địa chất (vẽ to).
- Các biểu đồ SGK vẽ to.
- Tranh minh hoạ về khí hậu và thời tiết như: Bão, gió...
Kế hoạch từng chương.
Cụ thể lớp 8:
Chương
Từ tiết đến tiết
Số tiết lý thuyết
Số tiết bài tập, ôn tập
Số tiết thực hành
Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương
Chuẩn bị của Thầy
Chuẩn bị của học sinh
Bổ sung, rút kinh nghiệm
Phần II
Địa lý 
Việt Nam
(Từ tiết 26 đến tết 52).
Địa lý
tự nhiên.
Sông ngòi mang lại đối với sự phát triển kinh tế.
-> Học sinh nắm được các hệ thống sông chính ở nước ta.
- Với các đặc điểm tự nhiên đó học sinh cần nắm được các đặc điểm đất, sinh vật Việt Nam như thế nào? Các loại đất, đặc điểm Động thực vật và sự phân bố các loại đất và sự đa dạng sinh vật Việt Nam.
- Hoạ sinh nắm vững đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
- Sau khi học xong đặc điểm chung học sinh cần nắm được Việt Nam được chia thành 3 miền và đặc điểm cơ bản của tự nhiên các miền đó là:
 + Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
 + Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
 + Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Học sinh cần phải biết đọc bản đồ Việt Nam, bản đồ địa hình Việt Nam. Có kỹ năng đọc phân tích bản đồ và lược đồ khí hậu, biểu đồ lượng mưa, nhiệt độ.
-> HS Đọc được lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp.
- Tổng kết học sinh vận dụng thực tế về địa phương tham quan khu du lịch địa phương, đo đạc, và vẽ các đặc điểm của địa phương vào giấy.
- Bản đồ sông ngòi Việt Nam.
- Bảng 33.1 phóng to.
- Bản đồ thổ nhưỡng và bản đồ sinh vật Việt Nam.
- Lược đồ tự nhiên 3 miền.
- Bản đồ Việ Nam.
- Bảng phụ để phục vụ cho các bài học .
- Một số ảnh về Thuỷ điện, Thuỷ lợi, du lịch ở Việt Nam.
- ảnh về tài nguyên rừng, thực vật và động vật Việt Nam.
- Tranh ảnh tự nhiên của 3 miền địa lí.
- Bút, giấy, chì, thước, thước dây, địa bàn, dây dài 
Kế hoạch từng chương.
Cụ thể lớp 9:
Chương
Từ tiết đến tiết
Số tiết lý thuyết
Số tiết bài tập, ôn tập
Số tiết thực hành
Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương
Chuẩn bị của Thầy
Chuẩn bị của học sinh
Bổ sung, rút kinh nghiệm
* Phần: 
Địa lí Dân Cư
(Từ tiết 1 đến tiết 5)
4
1
- Học sinh cần nắm được Việt Nam có 54 dân tộc, Dân tộc kinh là đông nhất. Sự phân bố của các dân tộc. Dân số nước ta và sự gia tăng dân số. Sự phân bố dân cư và các loại hình quần cư của Việt Nam.
- Từ đó học sinh cần trình bày được đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta, HS biết được chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống, biết phân tích so sánh tháp dân số.
- Học sinh học tập theo phương pháp tích cực, biết quan sát phan tích các lược đồ, biểu đồ để rút ra nội dung chính của bài học.
- Bản đồ dân cư Việt Nam và phân bố các đô thị Việt Nam.
- Các biểu đồ về gia tăng dân số, cơ cấu lao động.
- Một số tranh ảnh về dân số Việt Nam.
- Một số biểu đồ trong SGK, học sinh vẽ to.
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về dân tộc, dân cư, đô thị, nông thôn Việt Nam
* Phần :
Địa lí Kinh tế Việt Nam.
(Từ tiết 6 đến tiết 18)
9
1
(Tiết 17)
2
1
(Tiết 18)
- Học sinh phải nắm được sự phát triển kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ, các nhân tố và sự phát triển phân bố ngành nông và công nghiệp nước ta.
- Nắm được vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố các ngành: Dịch vụ, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại và du lịch Việt Nam. Qua đó nắm được cơ cấu của các ngành kinh tế.
- Học sinh có kĩ năng vẽ các loại biểu đồ: Hình tròn, đường, biểu đồ miền, hình cột. HS cần nắm được sự thay đổi cơ cấu kinh tế của các ngành qua các thời kì ở nước ta.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học có liên quan đến thực tế và lấy ví dụ minh hoạ các kiến thức của các bài học.
- Học sinh phải biết phân tích các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu để rút ra kết luận cho nội dung bài học.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ về các ngành kinh tế Việt Nam: Công, nông nghiệp.
- Các biểu đồ các lược đồ SGK phóng to.
- Bản đồ địa chất, phân bố dân cư Việt Nam
- Một số tranh ảnh liên quan đến linh tế Việt Nam, bảng phụ.
- Một số biểu đồ phóng to.
- Một số tranh ảnh về các ngành kinh tế ở Việt Nam.
- Thước, bút chì, màu, giấy vẽ, côm pa, máy tính 
- Tập bản đồ địa lí 9.
- Tư liệu thông tin về các ngành kinh tế ở Việt Nam
Kế hoạch từng chương.
Cụ thể lớp 9:
Chương
Từ tiết đến tiết
Số tiết lý thuyết
Số tiết bài tập, ôn tập
Số tiết thực hành
Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương
Chuẩn bị của Thầy
Chuẩn bị của học sinh
Bổ sung, rút kinh nghiệm
* Phần: 
Sự phân hoá lãnh thổ.
(Từ tiết 19 đến tiết 46)
17
2
(Tiết 32 và 42)
7
3
(Tiết 21, 29 và 46)
2
(Tiết 33 và 43)
- Học sinh cần nắm được Quy mô lãnh thổ, Vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội của các vùng kinh tế.
- Học sinh thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh ảnh hưởng đến các vùng kinh tế để từ đó rút ra biện pháp khắc phục cho từng vùng kinh tế.
- Học sinh phải nắm được đặc điểm phát triển kinh tế của các vùng kinh tế ở Việt Nam.
=> Các vùng kinh tế:
 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
- Học sinh phải biết đọc, phân tích, so sánh, vẽ các biểu đồ, lược đồ của các vùng kinh tế.
- Biết đánh giá so sánh các tiềm năng kinh tế của các vùng kinh tế. Biết so sánh sự phát triển kinh tế của khu vực kinh tế trong một đất nước.
- Học sinh khai thác triệt để các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh và thông tin SGK để rút ra bài học.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, khai thác kiến thức các lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh hoặc những kiến thức hiểu biết để đưa đến kiến thức chung cho các bài học.
- Học sinh phải biết so sánh đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trong nước.
- Học sinh phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển và đảo ở nước ta.
- Các bản đồ về các vùng kinh tế.
- Các lược đồ về các vùng kinh tế ở nước ta.
- Các tranh ảnh minh hoạ các ngành kinh tế của các vùng kinh tế.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam và bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- át lát Địa lí Việt Nam.
- Bảng phụ.
- Bản đồ giao thông và du lịch Việt Nam.
- Một số biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu phóng to.
- Một số tranh ảnh có liên quan đến bài học như các ngành kinh tế, cảnh quan du lịch trong nước.
- Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu 
- Vở thực hành hoặc Tập bản đồ Địa lí 9.
- Một số tranh ảnh về môi trường, tài nguyên du lịch Việt Nam.
- Học sinh cần chuẩn bị các ảnh Đảo vên bờ, chỉ được các đảo này trên lược đồ Việt Nam.
Kế hoạch từng chương.
Cụ thể lớp 9:
Chương
Từ tiết đến tiết
Số tiết lý thuyết
Số tiết bài tập, ôn tập
Số tiết thực hành
Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương
Chuẩn bị của Thầy
Chuẩn bị của học sinh
Bổ sung, rút kinh nghiệm
* Phần:
Địa lí địa phương.
Địa lí Tỉnh Nghệ An
3
1
(Tiết 50)
1
(Tiết 52)
1
(Tiết 48)
1
(Tiết 51)
- Học sinh cần bổ sung nâng cao những kiến thức về tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội của Tỉnh Nghệ An.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Hiểu rõ thực tế Nghệ An (Về thuận lợi và khó khăn) để có ý thức tham gia xây dựng, bảo vệ địa phương mình.
- Học sinh có khả năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên.
- Học sinh biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ của Tỉnh Nghệ An.
- Bản đồ Việt Nam.
- Bản đồ Tỉnh Nghệ An.
- Một số tranh ảnh của Nghệ An.
- Bảng phụ.
- Một số hình ảnh địa phương.
- Hình vẽ về Nghệ An.
- Thước kẻ, bút chì, bút màu .
Quỳnh phương, ngày 25 tháng 10 năm 2006
ý kiến nhận xét, kiểm tra:	 Người lập kế hoạch:
 Giáo viên:
Trần Quang Ngọc

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_dia_li_ki_thuat_nong_nghiep.doc