Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục công dân Lớp 7

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục công dân Lớp 7

Bài 1: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể (1 tiết) Tích hợp vào mục a) thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể - Môi trường trong sạch ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

- Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở gia đình, trường học, khu dân cư. - Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.

- Quét dọn thường xuyên .

Bài 7: Yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên (1 tiết) Tích hợp toàn bài - Thiên nhiên là bộ phận quan trọng của tự nhiên .

- Các yếu tố của thiên nhiên.

- Vai trò quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

- Tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người phải gánh chịu.

- Những việc làm bảo vệ thiên nhiên, thể hiện yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên cần được học tập và phát huy.

- Những việc làm phá hoại thiên nhiên cần phê phán khắc phục.

- Không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đòi núi, động thực vật.

- Cung cấp những thứ cần thiết cho cuộc sống con người (thức ăn, nước uống, không khí để thở.), đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. Nếu không có thiên nhiên con người không thể tồn tại được.

- Các hiện tượng lũ lụt, hạn hán; sự mất đi của các giống loài làm cuộc sống con người khó khăn, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thiệt hại về tính mạng, tài sản.

- Trồng cây gây rừng, bảo vệ các khu rừng nguyên sinh, bảo vệ động vật, khai thác rừng, thuỷ hải sản có kế hoạch.

- Đốt rừng làm nương rẫy, chặt phá rừng, đánh cá bằng mìn, săn bắt các loài động vật, .

Bài 10: tích cực, tư giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội(2 tiết) Tích hợp vào mục c) Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - HS cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội về bảo vệ môi trường và vận động các bạn cùng tham gia. - Dọn vệ sinh trường lớp, khu dân cư: Trồng và chăm sóc cây, hoa; tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường; tham gia khắc phục hậu quả của thiên tai;.

Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá (2 tiết) Tích hợp vào mục d) Trách nhiệm của HS trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hoá. Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hoá bằng cách giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch đẹp và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu dân cư. - Làm vệ sinh, trồng cây xanh.

 

doc 16 trang Hà Thu 28/05/2022 2960
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục công dân Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 
1. Môn Giáo dục công dân; Lớp 7
Cả năm 35 tuần: 35 tiết
 Học kỳ I: 18 tuần: 18 tiết
 Học kỳ II: 17 tuần: 17 tiết
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài/chủ đề
Nội dung điều chỉnh
Học kì 1
1
1
1
Sống giản dị.
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
2
2
2
Trung thực.
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
3
3
3
Tự trọng
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
4
4
4
Đạo đức và kỉ luật
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
5
 5
5+7
 Chủ đề: Đoàn kết, yêu thương
1.Truyện đọc: Hs tự đọc 
Gộp bài 5 với bài 7 thành một chủ đề dạy trong 3 tiết.
6
6
7
7
8
8
6
Tôn sư trọng đạo.
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
9
9
Ôn tập
10
10
Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ
11
11
8
Khoan dung.
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
12
12
9
Xây dựng gia đình văn hoá.
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
2. Nội dung bài học mục b, d: tích hợp thành một mục: Những việc cần làm để xây dựng gia đình văn hóa.
- Hướng dẫn Hs thực hành
13
13
14
14
10
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
15
15
16
16
11
Tự tin.
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
2. Nội dung bài học mục c: Hướng dẫn hs thực hành
17
17
Ôn tập học kỳ I
18
18
Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ. 
Học kì II
19
19
12
Sống và làm việc có kế hoạch.
Phần thông tin: Hướng dẫn học sinh tự đọc
- Mục b,c,d Nội dung bài học: Tích hợp thành mục: Rèn luyện lối sống và làm việc có kế hoạch
- Hướng dẫn HS thực hành.
20
20
13
Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.
1. Truyện đọc: Hs tự đọc
2. Nội dung bài học mục c: Hướng dẫn hs lấy vd trách nhiệm của gđ, nhà trường và xh trg việc thực hiện quyền trẻ em
21
21
22
22
14
Bảo vệ môi trường và tài nguyên
Thiên nhiên.
- Phần thông tin, sự kiện: Cập nhật thông tin, số liệu mới và hướng dẫn học sinh tự đọc.
- Mục c Nội dung bài học: Khuyến khích HS tự học.
23
23
24
24
15
Bảo vệ di sản văn hoá.
1.TTSK: HS tự đọc.
2. NDBH: mục b học sinh tự học. 
3. NDBH: Mục c hd nêu qđ của pl về bv di sản vh
25
25
26
26
Ôn tập
27
27
Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ.
28
28
16
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
1. TTSK: hoc sinh tự đọc. 
29
29
30
30
17, 18
Chủ đề: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
1. TTSK: hoc sinh tự đọc. 
2. Lấy dẫn chứng bộ máy nhà nước cấp cơ sở (bài 18) làm ví dụ phân tích về bộ máy nhà nước.
31
31
32
32
33
33
Thực hành ngoại khóa
1. Tích hợp GDPL và BVMT
34
34
Ôn tập học kỳ II
34
35
Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ.
2. Môn: Giáo dục công dân; Lớp 8
Cả năm 35 tuần: 35 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết/tuần =18 tiết
 Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài
Nội dung điều chỉnh
1
1
1
Tôn trọng lẽ phải.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
2
2
2
Liêm khiết.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
3
3
3
Tôn trọng người khác.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
4
4
4
Giữ chữ tín.
I. Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc II. Nội dung bài học mục 3: HD học sinh thực hành
5
5
5+21
Chủ đề: Kỷ luật và Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc (dạy trong 4 tiết)
6
6
7
7
8
8
9
9
Ôn tập
10
10
Kiểm tra giữa kỳ
11
11
6
Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
II: NDBH: Mục 2 hướng dẫn HS thực hành
12
12
8
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
II: NDBH: Mục 3 hướng dẫn HS thực hành
13
13
9
Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
II: NDBH: Mục 4 hướng dẫn HS thực hành
14
14
10
Tự lập.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
II: NDBH: Mục 3 hướng dẫn HS thực hành
15
15
11
Lao động tự giác và sáng tạo.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
II- NDBH: Mục 4 hướng dẫn HS thực hành
16
16
7
Thực hành ngoại khóa: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. Thi văn nghệ: Chủ đề về Bác Hồ, quê hương, đất nước.
17
17
Ôn tập 
18
18
Kiểm tra cuối kỳ I
19
19
12
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
20
20
21
21
 13
Phòng, chống tệ nạn xã hội.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
II: NDBH: Mục 4 hướng dẫn HS thực hành
22
22
23
23
 14
Phòng, chống nhiễm HIV/AID.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
24
24
 15
Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
II: NDBH: Mục 4 hướng dẫn HS thực hành
25
25
Ôn tập
26
26
Kiểm tra giữa kỳ
27
27
16+17
Chủ đề: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác.
(5)
28
28
29
29
30
30
31
31
 18
Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
32
32
19
Quyền tự do ngôn luận.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
33
33
 20
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
I- Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc
34
34
Ôn tập 
35
35
Kiểm tra cuối kỳ II
*Hướng dẫn dạy học những nội dung điều chỉnh
(1) I. Đặt vấn đề: Hướng dẫn học sinh tự đọc.
(2) Tích hợp bài 5 với bài 21 thành một chủ đề dạy trong 04 tiết.
(3) Cả bài 7 chuyển sang hoạt động ngoại khóa. Hướng dẫn học sinh thực hành. 
(4) I. Đặt vấn đề. Mục 1, 2, 3: Cập nhật thông tin, số liệu mới.
 (5) Tích hợp bài 16 với bài 17 thành một chủ đề dạy trong 4 tiết
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Lớp
Tên bài
Địa chỉ
Nội dung giáo dục môi trường
Ghi chú
6
Bài 1: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể (1 tiết)
Tích hợp vào mục a) thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
- Môi trường trong sạch ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
- Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở gia đình, trường học, khu dân cư.
- Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.
- Quét dọn thường xuyên .
Bài 7: Yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên (1 tiết)
Tích hợp toàn bài
- Thiên nhiên là bộ phận quan trọng của tự nhiên .
- Các yếu tố của thiên nhiên.
- Vai trò quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
- Tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người phải gánh chịu.
- Những việc làm bảo vệ thiên nhiên, thể hiện yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên cần được học tập và phát huy.
- Những việc làm phá hoại thiên nhiên cần phê phán khắc phục.
- Không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đòi núi, động thực vật..
- Cung cấp những thứ cần thiết cho cuộc sống con người (thức ăn, nước uống, không khí để thở...), đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người. Nếu không có thiên nhiên con người không thể tồn tại được.
- Các hiện tượng lũ lụt, hạn hán; sự mất đi của các giống loài làm cuộc sống con người khó khăn, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thiệt hại về tính mạng, tài sản...
- Trồng cây gây rừng, bảo vệ các khu rừng nguyên sinh, bảo vệ động vật, khai thác rừng, thuỷ hải sản có kế hoạch...
- Đốt rừng làm nương rẫy, chặt phá rừng, đánh cá bằng mìn, săn bắt các loài động vật, ...
Bài 10: tích cực, tư giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội(2 tiết)
Tích hợp vào mục c) Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
- HS cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội về bảo vệ môi trường và vận động các bạn cùng tham gia.
- Dọn vệ sinh trường lớp, khu dân cư: Trồng và chăm sóc cây, hoa; tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường; tham gia khắc phục hậu quả của thiên tai;...
7
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá (2 tiết)
Tích hợp vào mục d) Trách nhiệm của HS trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hoá bằng cách giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch đẹp và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu dân cư.
- Làm vệ sinh, trồng cây xanh....
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (2 tiết)
Tích hợp toàn bài.
- Môi trường là gì, tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Các yếu tố ảnh của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Tầm quan trọng đặc biệt của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người.
- Tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên hiện nay và nguyên nhân: 
+ Môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại; tài nguyên bị cạn kiệt
+ Nguyên nhân: Do những tác động xấu của con người, thiếu ý thức bảo vệ, giữ gìn, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt.
- Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Hoạt động bảo vệ môi trường bao gồm những việc gì.
+ Nghĩa vụ của công dân về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Trách nhiệm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Ô nhiễm không khí, nguồn nước (khói, bụi, rác thải, chất thải công nghiệp...) diện tích rừng bị thu hẹp, một số loài động vật bị tuyệt chủng...
- Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật quý hiếm, đánh cá bắt bằng mìn xả chất thải vào nước; vào không khí không qua xử lí, ...
- Quy định tại Điều 3, khoản 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
- Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân về bảo vệ môi trường. Các hoạt động làm suy kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi trường bị nghiêm cấm (liên quan đến bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động vật quý hiếm) được quy định tại điều 29 Hiến pháp 1992(sửa đổi) Điều 7 Luật Bảo vệ môi trườmg năm 2005, Điều 12 Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, ở địa phương.
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (2t)
- Tích hợp mục b) ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.
- Tích hợp vào mục c) những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.
- Di sản văn hoá vật thể (di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh...) là một bộ phận của môi trường. Bảo vệ di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh là bảo vệ môi trường.
- Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường.
- Quy định tại Điều 13: Luật bảo vệ di sản văn hoá năm 2001(các hành vi bị nghiêm cấm).
8
Bài 3. Tôn trọng người khác
Tích hợp vào mục 2. Biểu hiện của tôn trọng người khác.
Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác.
Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường như: không xả rác, đổ nước thải bừa bãi; không hút thuốc lá, không làm mất trật tự nơi công cộng, không mở ti vi quá to trong giờ nghỉ trưa, nghỉ tối của người khác...cũng chính là thể hiện tôn trọng người khác.
Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
Tích hợp vào mục 1. Thế nào là hoạt động chính trị - xã hội
2. Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội.
Hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là một hoạt động chính trị - xã hội
Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Các hoạt động bảo vệ môi trường như: 
+ Tổ chức trồng cây gây rừng, trồng cây xanh ở đường làng, ngõ xóm. Sân trường và những nơi công cộng khác.
+ Tổ chức thu gom rác thải ở bãi biển, sông hồ....
+ Tổ chức tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm.
- Giúp cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp và trong lành; góp phần làm cho cuộc sống của mình và mọi người thêm đẹp tươi.
Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
Tích hợp vào mục 2.Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
4. Trách nhiệm của HS trong việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
Mọi người trong cộng đồng đều có ý thức bảo vệ môi trường nơi ở là biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
Thực hiện và vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là trách nhiệm của thanh niên, HS
Giữ gìn trật tự, vệ sinh chung; bảo vệ môi trường nơi ở, trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, làm xanh mát đường làng, ngõ xóm...
Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại
- Tích hợp vào mục: 
1.Tổn thất của các tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra.
2. Quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, các chất độc hại.
3. Trách nhiệm của HS
- Tai nạn do cháy, nổ và các chất độc hại gây ra không những thiệt hại về người, về của mà còn gây ô nhiễm môi trường.
- Chỉ những cơ quan, tổ chức xã hội, cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng chất nổ, cháy, chất độc, phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn luôn tuân thủ quy định về an toàn.
- Thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí và các chất độc hại.
- Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên.
Bài 17. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
- Tích hợp vào mục: Thế nào là tài sản của Nhà nước.
2. Trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
- Tài nguyên thiên nhiên, vùng trời, vùng biển, đất đai, sông suối... đều là tài sản của Nhà nước, công dân có trách nhiệm phải tôn trọng và bảo vệ.
- Trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng của Hs cần được thể hiện bằng những hành vi và việc làm cụ thể như: giữ gìn vệ sinh chung, tiết kiệm điện nước, đấu tranh với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên...
Bài 18: Quyền khiếu lại tố cáo của công dân
Lồng ghép vào phần củng cố, luyện tập về quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
Công dân có trách nhiệm tố cáo với cơ quan có trách nhiệm về những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
Ví dụ: Chặt phá rừng trái phép, làm cháy rừng, dùng mìn, chất nổ, điện đánh bắt cá...
9
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
Ý nghĩa của cự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Chỉ ra được 1 vài ví dụ cụ thể về sự hợp tác của nước ta với các nước khác trong khu vực và trên thế giới trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Bài 18: Sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật
Tích hợp vào mục
1.Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
4.Trách nhiệm sống có đạo đức và tuân theo pháp luật của HS
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
- Hs có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; đồng thời vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện.
TÍCH HỢP NỘI DUNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
TT
Lớp
Tên bài
Địa chỉ tích hợp
Nội dung phổ biến GDPL
Gợi ý 
phương pháp
1
6
Bài 1: 
Tự chăm sóc rèn luyện sức khoẻ
Tích hợp vào mục a trong nội dung bài học
Kiến thức: 
- Công dân có quyền được bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng vệ sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn, y tế.
- Tất cả công dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những qui định của pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân để giữ gìn sức khoẻ trở mình và mọi người.
Thảo luận nhóm
2
6
Bài 3: 
Tiết kiệm
Tích hợp vào mục b trong nội dung bài học
Kiến thức: 
- Mọi công dân có trách nhiệm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
 Kỹ năng
- HS biết sử dụng tiết kiệm tài sản của gia đình, nhà trường và xã hội.
Thái độ
- Có ý thức chấp hành pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- Văn bản pháp luật: Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 1998
Động não
-Đàm thoại
-Thảo luận nhóm, lớp
- Giải quyết 
vấn đề
3
6
Bài 5: Tôn trọng kỷ luật
Tích hợp vào mục a trong nội dung bài học
Mức độ liên hệ
 Kiến thức
- Tôn trọng kỷ luật là cơ sở để hướng tới tôn trọng pháp luật
 Kỹ năng
- Biết tôn trọng kỷ luật và tôn trọng pháp luật qua các biểu hiện cụ thể.
 Thái độ
- Tôn trọng kỷ luật và có ý thức tôn trọng pháp luật.
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
4
6
Bài 6: Biết ơn
Tích hợp vào mục a trong nội dung bài học
Mức độ liên hệ
 Kiến thức
- Mọi tổ chức xã hội, cá nhân có trách nhiệm vận động chăm sóc, giúp đỡ người có công với cách mạng và thân nhân của họ bằng nhiều hình thức, nội dung thiết thực
- Thảo luận nhóm
5
6
Bài 7: 
Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
Tích hợp vào mục c trong nội dung bài học
Mức độ liên hệ
Kiến thức: 
- Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
Kỹ năng: 
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên.
 Thái độ: 
- Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Động não
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm 
- Nghiên cứu trường hợp điển hình
6
7
Bài 3: 
Tự trọng
Tích hợp vào mục a trong nội dung bài học
Mức độ liên hệ
Kiến thức: 
- Người có tính tự trọng là người biết chấp hành pháp luật, không để người khác phải nhắc nhở.
Kỹ năng: 
- Biết chấp hành các quy định của pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
Thái độ: 
- Tự giác chấp hành pháp luật.
Văn bản luật: 
 1/ Luật Giao thông đường bộ năm 2008
 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005
 3/ Luật di sản văn hoá năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
 4/ Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Thuyết trình
Động não
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm 
- Đóng vai
Giải quyết vấn đề
7
7
Bài 9: 
Xây dựng gia đình văn hoá
Tích hợp vào mục a và b trong nội dung bài học
Kiến thức: 
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, trong đó có nghĩa vụ chấp hành pháp luật là tiêu chuẩn của một gia đình văn hoá.
- Thành viên gia đình văn hoá không sa vào các tệ nạn xã hội. 
Kỹ năng: 
- Biết chấp hành pháp luật để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
Thái độ: 
- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
Văn bản luật: 
 1/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005
 2/ Luật Phòng, chống ma tuý năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008)
 3/ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người năm 2006
Động não
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm, - Nghiên cứu trường hợp điển hình
8
8
Bài 2: Liêm Khiết
Tích hợp vào mục 1 trong nội dung bài học
Dạng liên hệ thực tế
Kiến thức: 
- Người sống liêm khiết luôn chấp hành đúng pháp luật về sử dụng tiền bạc, tài sản của Nhà nước và của tập thể.
Kỹ năng: 
- Phân biệt được hành vi liêm khiết với hành vi không liêm khiết.
Thái độ: 
- Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham nhũng.
Văn bản luật: 
- Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007)
Thuyết trình
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm 
- Giải quyết vấn đề
9
8
Bài 5: Pháp luật và kỷ luật
Tích hợp vào mục 1, 4, 5 trong nội dung bài học
Dạng liên hệ bộ phận (đi từ VD đến hình thành khái niệm)
Kiến thức: 
- Pháp luật là quy tắc xử sự chung, bắt buộc chung đối với mọi người.
- Pháp luật tạo điều kiện cho xã hội phát triển trong vòng trật tự.
Kỹ năng: 
- Biết chấp hành và biết nhắc nhở mọi người xung quanh cùng chấp hành pháp luật.
Thái độ: 
- Tôn trọng các quy định của pháp luật.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi đúng pháp luật; phê phán những hành vi làm trái pháp luật.
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm 
- Giải quyết vấn đề
- Dự án
10
8
Bài 9: 
Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
Tích hợp vào mục 2 và 4 trong nội dung bài học
Kiến thức: 
- Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình, về bảo vệ môi trường, về phòng, chống tệ nạn xã hội là góp phần xây dựng nếp
Kỹ năng: 
- Biết tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng, chống tệ nạn xã hội.
Thái độ: 
- Đồng tình, ủng hộ và tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật về hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng, chống tệ nạn xã hội phải sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
Văn bản luật: 
1/ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005
3/ Luật Phòng, chống ma tuý năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008)
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm 
- Giải quyết vấn đề
- Dự án
11
9
Bài 12: Tự chủ 
Tích hợp vào mục 1 trong nội dung bài học
Kiến thức
- Người có tính tự chủ luôn biết điều chỉnh hành vi của mình, làm đúng quy định của pháp luật.
- Mỗi người cần rèn luyện tính tự chủ đế trong mọi trường hợp đều phải xử sự đúng pháp luật.
Kỹ năng
- Biết làm chủ bản thân, không làm trái pháp luật... 
Thái độ
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong việc chấp hành pháp luật.
- Động não
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
-Giải quyết vấn đề
- Đóng vai
12
9
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Tích hợp vào mục 1, 2 và 4 trong nội dung bài học
Kiến thức
- Thực hiện đúng quy định pháp luật là tuân theo pháp luật.
- Người tuân theo pháp luật là người sống có đạo đức.
Kỹ năng
- Biết thực hiện đúng pháp luật.
Thái độ
- Tự giác tuân theo pháp luật.
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm, 
- Nghiên cứu trường hợp điển hình
- Đóng vai

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoc_giao_duc_cong_dan.doc