Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Văn Lung

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Văn Lung

Phú Thọ từ thời nguyên thủy đến thế kỷ X. 05 -Kể được tên những địa danh tìm thấy dấu tích, di chỉ khảo cổ của người tối cổ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;

-Nêu được một số dấu ấn nổi bật của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;

-Trình bày được những đóng góp của nhân dân Phú Thọ trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc.

- Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương.

Truyền thuyết về thời đại Hùng Vương. 04 -Nhận biết được một số đặc điểm (nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, nội dung phản ánh,.) của truyền thuyết về thời đại Hùng Vương nói chung và truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đóng đô nói riêng.

-Bước đầu thấy được sự tương quan giữa những điều phản ánh trong truyền thuyết với sự thực lịch sử. Biết gắn kết quá khứ với cuộc sống hôm nay.

-Biết kể lại một truyền thuyết, trao đổi về ý nghĩa của truyền thuyết đó. Tập sưu tầm truyền thuyết ở địa phương.

-Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết về thời đại Hùng Vương và nêu cảm nghĩ về truyền thuyết đó.

-Tự hào về một vùng quê giàu các sự tích về thời đại Hùng Vương.

 

docx 6 trang Hà Thu 4860
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Văn Lung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤ LỤC 3
TRƯỜNG THCS VĂN LUNG
TỔ CHUYÊN MÔN KHXH
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 6
NĂM HỌC 2021-2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo (chuyên môn): Cao đẳng: ...... Đại học:.........; Trên đại học:........
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
2
3
 4 
5
6
7
8
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
2
...
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
Phú Thọ từ thời nguyên thủy đến thế kỷ X.
05
-Kể được tên những địa danh tìm thấy dấu tích, di chỉ khảo cổ của người tối cổ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;
-Nêu được một số dấu ấn nổi bật của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;
-Trình bày được những đóng góp của nhân dân Phú Thọ trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc.
Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương.
2
Truyền thuyết về thời đại Hùng Vương.
04
-Nhận biết được một số đặc điểm (nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, nội dung phản ánh,...) của truyền thuyết về thời đại Hùng Vương nói chung và truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đóng đô nói riêng.
-Bước đầu thấy được sự tương quan giữa những điều phản ánh trong truyền thuyết với sự thực lịch sử. Biết gắn kết quá khứ với cuộc sống hôm nay.
-Biết kể lại một truyền thuyết, trao đổi về ý nghĩa của truyền thuyết đó. Tập sưu tầm truyền thuyết ở địa phương.
-Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết về thời đại Hùng Vương và nêu cảm nghĩ về truyền thuyết đó.
-Tự hào về một vùng quê giàu các sự tích về thời đại Hùng Vương.
3
Kiểm tra giữa kỳ I.
01
 Đóng kịch chuyển thể từ văn bản truyền thuyết về thời đại Hùng Vương.
5
Một số nhân vật tiêu biểu thời Hùng Vương dựng nước.
04
-Kể được tên các loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc ít người ở Phú Thọ (dân ca dân tộc Dao, Cao Lan; tục chàm đuống của người Mường;...).
-Thực hành hát được một bài dân ca hay biểu diễn được một điệu múa truyền thống ở địa phương.
-Có ý thức trong việc gìn giữ, phát triển các loại hình nghệ thuật truyền thống của Phú Thọ
6
Nghệ thuật trình diễn dân gian Phú Thọ.
02
-Kể được tên các loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc ít người ở Phú Thọ (dân ca dân tộc Dao, Cao Lan; tục chàm đuống của người Mường;...).
-Thực hành hát được một bài dân ca hay biểu diễn được một điệu múa truyền thống ở địa phương.
-Có ý thức trong việc gìn giữ, phát triển các loại hình nghệ thuật truyền thống của Phú Thọ.
9
Hát Xoan Phú Thọ.
02
-Hiểu được nguồn gốc, các chặng trình diễn hát Xoan và phường hát Xoan tiêu biểu, biết được nhạc cụ đệm cho hát Xoan.
Thực hành hát được một làn điệu Xoan cổ.
Nêu được các hoạt động bảo vệ, phục hồi và phát huy giá trị di sản hát Xoan, trách nhiệm của học sinh trong việc gìn giữ, phát triển di sản hát Xoan.
7
Kiểm tra cuối kỳ I.
01
-Kể được tên các loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc ít người ở Phú Thọ (dân ca dân tộc Dao, Cao Lan; tục chàm đuống của người Mường;...).
-Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết về thời đại Hùng Vương và nêu cảm nghĩ về truyền thuyết đó.
10
Ẩm thực tỉnh Phú Thọ.
02
- Biết được nguồn gốc cũng như những nét đặc sắc của một số đặc sản tiến vua như: cá Anh Vũ, hồng Hạc Trì, gà nhiều cựa, 
-Nêu được đặc điểm về các món ăn truyền thống của người dân Phú Thọ cũng như của một số dân tộc ít người ở Phú Thọ như: cọ ỏm, chuối xáo, xôi ngũ sắc, thịt chua, 
-Viết bài nêu cảm nhận cá nhân về một món ăn ngon của tỉnh Phú Thọ.
- Giới thiệu được một món ăn hoặc một mâm cơm cúng lễ, giỗ của địa phương.
Phát huy niềm tự hào về ẩm thực Phú Thọ.
11
Vị trí địa lí, diện tích và sự phân chia hành chính tỉnh Phú Thọ.
03
- Xác định được vị trí địa lí của tỉnh Phú Thọ trên bản đồ (ở vùng nào, tiếp giáp với những tỉnh nào).
-Nêu được đặc điểm diện tích và tên các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Phú Thọ.
-Xác định vị trí địa lí của huyện/thị xã/thành phố nơi em sống.
-Tính được khoảng cách từ thành phố Việt Trì đến trung tâm Thủ đô Hà Nội và trung tâm một số tỉnh lân cận, khoảng cách từ trung tâm huyện/thị xã nơi em sống đến trung tâm tỉnh.
Bước đầu trình bày được thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, diện tich đối với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ.
Kiểm tra giữa kỳ 2
01
13
Nghề truyền thống ở Phú Thọ.
06
-Kể được tên và giới thiệu sơ lược một số nghề truyền thống ở Phú Thọ.
-Nêu được những đóng góp của một số nghề truyền thống đối với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ.
- Giới thiệu được một đến hai nghề truyền thống tại địa bàn sinh sống và cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống ở Phú Thọ.
-Thực hiện được một số công việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm của một nghề truyền thống ở tỉnh Phú Thọ.
- Biết tuyên truyền, quảng bá cho các nghề truyền thống của tỉnh Phú Thọ.
12
Kiểm tra giữa kỳ II
01
-Giới thiệu được một đến hai nghề truyền thống tại địa bàn sinh sống và cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống ở Phú Thọ.
14
Thực hiện trật tự, an toàn giao thông ở Phú Thọ. 
02
Kể được tên một số tuyến đường giao thông chính và nêu được các đặc điểm của đường giao thông ở Phú Thọ.
Nhận ra được một số đoạn đường nguy hiểm cần phải chú ý khi tham gia giao thông và nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ở Phú Thọ.
Nêu được tình hình trật tự, an toàn giao thông và nhận xét, đánh giá được những hành vi vi phạm quy định của pháp luật khi tham gia giao thông ở Phú Thọ.
Thực hiện được các biện pháp đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông; tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè tuân thủ các quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.
15
Kiểm tra cuối kỳ II
01
Kể được tên một số tuyến đường giao thông chính và nêu được các đặc điểm của đường giao thông ở Phú Thọ.
Các biện pháp đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông; tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè tuân thủ các quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
45 phút
Tuần 10
-Trình bày được những đóng góp của nhân dân Phú Thọ trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc.
-Nêu một số đặc điểm (nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, nội dung phản ánh,...) của truyền thuyết về thời đại Hùng Vương nói chung và truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đóng đô nói riêng.
Thực hành
Cuối Học kỳ 1
45 phút
Tuần 17
-Kể được tên các loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc ít người ở Phú Thọ (dân ca dân tộc Dao, Cao Lan; tục chàm đuống của người Mường;...).
-Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết về thời đại Hùng Vương và nêu cảm nghĩ về truyền thuyết đó.
Viết
Giữa Học kỳ 2
45 phút
Tuần 27
-Giới thiệu được một đến hai nghề truyền thống tại địa bàn sinh sống và cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống ở Phú Thọ.
Thực hành
Cuối Học kỳ 2
45 phút
Tuần 34
- Kể được tên một số tuyến đường giao thông chính và nêu được các đặc điểm của đường giao thông ở Phú Thọ.
- Các biện pháp đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông; tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè tuân thủ các quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.
Viết
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
 ., ngày tháng năm 20 
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoc_giao_duc_dia_phuo.docx