Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nghĩa Hiệp

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nghĩa Hiệp

Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành

- Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Tranh ảnh

- Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập. 07 - Thực hành tiếng Việt: Từ đơn và từ phức

- Thực hành đọc hiểu: Văn bản: Sự tích Hồ Gươm

- Viết: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết, cổ tích

- Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích

- Máy chiếu, máy tính.

- Tranh ảnh

- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Phiếu học tập.

- Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, 07 -Thực hành tiếng Việt:

- Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam

- Viết: Tập làm thơ lục bát

- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về người thân

- Máy chiếu, máy tính.

- Giáo án

- Tranh ảnh, video

- Bảng phụ 07 - Thực hành tiếng Việt: Từ mượn

- Thực hành đọc hiểu văn bản: Thời thơ ấu của Honda

- Viết: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân

- Nói và nghe: Kể về một kỉ niệm của bản thân

 

docx 22 trang Hà Thu 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nghĩa Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
--------˜«™---------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------˜«™---------
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN: NGỮ VĂN; KHỐI 6; LỚP B,C
Năm học 2021-2022
I. Đặc điểm tình hình.
1. Số lớp: 2 ; Số học sinh: 75; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: 
Tổng số GV nhóm CM Ngữ văn
Trình độ đào tạo
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp GV
Cao đẳng
Đại học
Trên ĐH
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt
6
0
6
0
0
0
3. Thiết bị dạy học: 
3.1. Môn Ngữ văn
* Khối 6.
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
- Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Tranh ảnh 
- Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập.
07
- Thực hành tiếng Việt: Từ đơn và từ phức
- Thực hành đọc hiểu: Văn bản: Sự tích Hồ Gươm
- Viết: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết, cổ tích
- Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích
2
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh 
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
- Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, 
07
-Thực hành tiếng Việt: 
- Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam
- Viết: Tập làm thơ lục bát
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về người thân
3
- Máy chiếu, máy tính.
- Giáo án 
- Tranh ảnh, video 
- Bảng phụ
07
- Thực hành tiếng Việt: Từ mượn
- Thực hành đọc hiểu văn bản: Thời thơ ấu của Honda
- Viết: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
- Nói và nghe: Kể về một kỉ niệm của bản thân
4
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
07
- Thực hành tiếng Việt: Thành ngữ, dấu chấm phẩy
- Thực hành đọc hiểu Văn bản 3: Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước.
- Viết: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề
5
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phụ
07
- Thực hành tiếng Việt: Mở rộng vị ngữ
- Thực hành đọc hiểu Văn bản 3: Giờ Trái Đất
- Viết: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện lịch sử.
6
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phụ
- SGK
07
- Thực hành tiếng Việt: Mở rộng chủ ngữ
- Thực hành đọc hiểu văn bản: Cô bé bán diêm
- Viết: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
7
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phụ
- SGK
07
- Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ hoán dụ
- Thực hành đọc hiểu văn bản: Gấu con có chân vòng kiềng
- Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả.
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề.
8
- Máy chiếu, máy tính.
- Giáo án 
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
07
- Thực hành tiếng Việt: Từ Hán Việt, văn bản và đoạn văn
-Thực hành đọc hiểu văn bản: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
- Viết: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
- Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
HS tự đọc
9
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
07
- Thực hành tiếng Việt: Trạng ngữ
- Thực hành đọc hiểu văn bản: Chích bông ơi! (Cao Duy Sơn)
- Viết: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề
HS tự đọc
10
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh 
-SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. 
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
07
- Thực hành tiếng Việt: Dấu ngoặc kép, Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu phù hợp
- Thực hành đọc hiểu văn bản: Những phát minh tình cờ và bất ngờ.
- Viết: Tóm tắt văn bản thông tin, viết biên bản.
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề
II. Kế hoạch dạy học.
1. Phân phối chương trình.
1.1. Phân phối chương trình môn Ngữ văn 6 bộ Cánh Diều
- Tổng số tiết: 4 tiết x 35 tuần = 140 tiết.
- Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết (trong đó có 8 tiết ôn tập, kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ, trả bài)
- Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết (trong đó có 8 tiết ôn tập, kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ, trả bài)
STT
(Tuần)
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Bài
Tên bài học
Số tiết
Số thứ tự tiết
Nội dung điều chỉnh theo CV 4040
HỌC KỲ I
1
Bài mở đầu
- Nội dung sách Ngữ văn 6.
+ Học đọc.
+ Học viết.
+ Học nói và nghe.
2 tiết
1-2
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung chính của sách Ngữ Văn 6.
- Cấu trúc của sách và các bài học trong sách.
- Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ Văn.
2. Năng lực
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Hệ thống, khái quát nội dung chính trong chương trình Ngữ văn 6
- Ngôn ngữ
- Biết lập kế hoạch câu lạc bộ sách.
3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, chăm học, say mê tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Có trách nhiệm với việc học tập của bản thân
- Cấu trúc của sách Ngữ văn 6.
1
3
- Hướng dẫn học sinh cách thức chuẩn bị bài, ghi bài, thực hiện nhiệm vụ trong phần tự đánh giá, hướng dẫn tự học.
1
4
2,3,4
(4-16)
1. Truyện
- Đọc hiểu văn bản.
+ Văn bản 1: “Thánh Gióng” (theo Lê Trí Viễn)
3
5,6,7
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường, kì ảo, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) của truyện truyền thuyết, cổ tích.
- Nhận biết được chủ đề của VB
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhận biết, phân biệt được từ đơn và các loại từ phức
- Biết và hiểu được cách thức kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết.
2. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản (truyền thuyết và cổ tích)
– Năng lực tạo lập văn bản (kể lại chuyện)
– Năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực giao tiếp tự tin, diễn cảm khi nói (kể chuyện)
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ 
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc. 
- Chăm học, chăm làm: Chăm chỉ đọc sách, học tập. Có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết, cổ tích.
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu liên hệ so sánh, kết nối: nhận biết điểm giống nhau và khác nhau giữa nhân vật trong hai văn bản
+ Văn bản 2: “Thạch sanh” (Theo Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan).
2
8,9
- Dạy tối thiểu 02 văn bản
- Thực hành Tiếng Việt.
2
10,11
- Thực hành đọc hiểu “Sự tích Hồ Gươm” (theo Nguyễn Đổng Chi).
1
12
- Viết: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích.
3
13,14,15
- Nói và nghe: Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
- Tự đánh giá, hướng dẫn học sinh tự học (Học sinh tự học)
1
16
5,6,7
(17-28)
2. Thơ.
- Đọc hiểu văn bản.
+ À ơi tay mẹ (Bình Nguyên)
3
17,18,19
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ, ), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa, ) của bài thơ lục bát.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ.
- Biết và hiểu được các yếu tố quan trọng trong văn tự sự và biết cách kể chuyện đời thường.
2. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản thơ (thơ lục bát)
– Năng lực tạo lập văn bản (làm 1 đoạn, 1 bài thơ lục bát hoặc kể chuyện đời thường)
– Năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực giao tiếp tự tin, diễn cảm khi nói (kể chuyện)
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (cảm nhận được giá trị, cái hay, cái đẹp từ NT và ND của các văn bản)
3. Phẩm chất
- Sống nhân ái. Yêu thương và trân trọng những người thân, tình cảm gia đình.
- Chăm chỉ học tập. Có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Sống trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh.
+ Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương).
2
20,21
- Thực hành tiếng Việt.
2
22,23
- Thực hành đọc hiểu.
Ca dao Việt Nam.
1
24
- Viết: Tập làm thơ lục bát.
3
25,26,27
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ.
- Tự đánh giá, hướng dẫn tự học.
1
28
8,9,10,11
(33-44)
3. Kí
- Đọc hiểu văn bản;
+ Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng).
3
29,30,31
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép ), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc của người viết ) của văn bản hồi ký hoặc du kí.
- Nhận biết và vận dụng được từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn trong đọc, viết, nói và nghe.
- Biết và hiểu được các yếu tố quan trọng trong văn tự sự và biết cách kể chuyện đời thường.
2. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản kí (hồi kí và du kí)
– Năng lực tạo lập văn bản (kể chuyện đời thường)
– Năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực giao tiếp tự tin, mạnh dạn.
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (cảm nhận được giá trị, cái hay, cái đẹp từ NT và ND của các văn bản)
3. Phẩm chất
- Sống nhân ái. Yêu thương và trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu.
- Yêu thiên nhiên, thích khám phá.
- Sống trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh.
- Chăm chỉ học tập. Có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế.
* Yêu cầu cần đạt cho tiết ôn tập, kiểm tra, trả bài kiểm tra giữa kì 1:
- Với tiết ôn tập: Khái quát được kiến thức đã học về truyền thuyết, truyện cổ tích, thơ lục bát, ký. Ôn tập lại và khắc sâu kiến thức về từ đơn, từ phức, ẩn dụ. Kiến thức phần viết bài văn kể chuyện đời thường và kể lại một truyện truyền thuyết hoặc truyện cổ tích.
- Với tiết kiểm tra: Đánh giá nhận thức của học sinh về hệ thống kiến thức đã học. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, năng lực van học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ trong quá trình viết. Bồi đắp thêm cho học sinh phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ trong quá trình làm bài kiểm tra.
- Với tiết trả bài: Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học. Thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của bản thân để có ý thức phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu, nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong văn bản 
+ Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng).
2
32,33
- Dạy tối thiểu 02 văn bản
- Ôn tập học kỳ.
+ Ôn tập phần đọc hiểu văn bản.
+ Ôn tập phần Tiếng Việt.
1
34
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.
2
35,36
- Thực hành Tiếng Việt.
2
37,38
- Thực hành đọc hiểu.
Thời thơ ấu của Hon – đa (Hon – đa Sô – I – chi – ô).
1
39
- Viết: Viết bài văn kể về một kỷ niệm của bản thân.
3
40,41,42
- Nói và nghe: Kể về một kỷ niệm của bản thân.
- Tự đánh giá, hướng dẫn tự học.
1
43
Trả bài
1
44
12,13,14
(45-56)
4. Văn bản nghị luận.
- Đọc hiểu văn bản.
+ Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh).
2
45, 46,47
1. Kiến thức
- Nhận biết một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng ), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa ) của các văn bản nghị luận văn học.
- Vận dụng các hiểu biết về ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng và dấu chấm phẩy vào đọc, viết, nói, nghe có hiệu quả.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc khi đọc một bài thơ lục bát.
- Biết trình bày ý kiến về một vấn đề.
2. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản nghị luận( nghị luận văn học)
– Năng lực tạo lập văn bản (viết đoạn văn ghi lại cảm xúc khi đọc 1 bài thơ lục bát)
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ 
– Năng lực sử dụng tiếng Việt (sử dụng thành ngữ và dấu chấm phẩy phù hợp)
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (cảm nhận được đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học)
3. Phẩm chất
- Sống nhân ái: Biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương mọi người đặc biệt là những người bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
- Trung thực: chân thành, thẳng thắn với bạn bè, thành thật với thầy cô,cha mẹ 
- Yêu thích văn học, ham tìm hiểu.
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu, chỉ ra mối quan hệ giữa lí lẽ và dẫn chứng. 
- Vẻ đẹp của một bài ca dao (theo Hoàng Tiến tựu).
2
48,49
- Dạy tối thiểu 02 văn bản
- Thực hành tiếng Việt.
2
50,51
- Thực hành đọc hiểu
Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (theo Bùi Mạnh Nhi).
2
52
- Viết: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát.
2
53,54,55
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề .
- Tự đánh giá, hướng dẫn tự học
2
6
15,16,17
(57-68)
5. văn bản thông tin.
- Đọc hiểu văn bản.
+ Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập” (theo Bùi đình Phong)
2
57,58,59
1. Kiến thức
- Nhận biết về một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pô, hình ảnh, cách triển khai ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian.
- Mở rộng được vị ngữ trong nói và viết.
- Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.
- Trao đổi, thảo luận ý nghĩa của của một sự kiện lịch sử.
2. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản thông tin( thuật lại sự kiện).
– Năng lực tạo lập văn bản (viết văn bản thuyết minh thuật lại sự kiện).
– Năng lực sử dụng tiếng Việt (mở rộng thành phần câu).
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của văn thuyết minh, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn thuyết minh).
- NL tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái (yêu quý, trân trọng, tự hào về độc lập tự do, về những thành quả của dân tộc đã dành được)
- Trách nhiệm, chăm chỉ (sử dụng đúng Tiếng Việt trong nói và viết, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt; tích cực, tự giác trong học tập có ý thức bảo vệ và giữ gìn trái đất- ngôi nhà chung của nhân loại.)
+ Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ (thể hiện trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, sử dụng thông tin chính xác, tin cậy trong khi thuật lại sự kiện đã học đã đọc. Đưa ra được nhận xét, đánh giá hoặc những cảm nhận ban đầu của người viết về sự kiện)
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu nêu dược mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của văn bản
- Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ (theo infographics.vn)
2
60,61
- Dạy tối thiểu 02 văn bản
- Thực hành tiếng Việt.
2
62,63
- Thực hành đọc hiểu
Giờ Trái Đất (theo baodautu,vn)
2
64
- Viết: Viết bài văn thuyết minh thuật lại 1 sự kiện.
2
65,66,67
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề .
- Tự đánh giá, hướng dẫn tự học.
2
68
18
(69-72)
Ôn tập, kiểm tra cuối kỳ.
Ôn tập phần văn bản và tiếng Việt.
1
69
- Với tiết ôn tập: Khái quát được kiến thức đã học từ bài 1-bài 5.
- Với tiết kiểm tra: Đánh giá nhận thức của học sinh về hệ thống kiến thức đã học. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, năng lực văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ trong quá trình viết. Bồi đắp thêm cho học sinh phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ trong quá trình làm bài kiểm tra.
- Với tiết trả bài: Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học. Thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của bản thân để có ý thức phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
Kiểm tra cuối kỳ
2
70,71
Trả bài
1
72
HỌC KỲ II
19, 20,21
6. Truyện
- Đọc hiểu văn bản
+ Bài học đường đời đầu tiên.
2
73.74,75
1. Kiến thức
- Nhận biết được các đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa ) của bài thơ có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
- Nhận biết và chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ.
2. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản (thơ có yếu tố tự sự và miêu tả)
– Năng lực tạo lập văn bản (viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả).
– Năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực giao tiếp tự tin, diễn cảm khi trình bày đoạn văn và thảo luận.
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ .
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS yêu quý, biết ơn các anh bộ đội, Bác Hồ kính yêu.
- Yêu nước: yêu quý và tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ đọc sách, học tập. Có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu so sánh kết nối nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong văn bản 
+ Ông lão đánh cá và con cá vàng.
2
76,77
- Dạy tối thiểu 02 văn bản
- Thực hành Tiếng Việt
2
78,79
- Thực hành đọc hiểu. (Cô bé bán diêm)
2
80
- Viết: Viết bài văn kể lại một kỷ niệm đáng nhớ.
1
81,82,83
- Nói và nghe: Kể lại một kỷ niệm đáng nhớ.
- Thực hiện hoạt động tự đánh giá.
1
84
22,23,24
Thơ
- Đọc hiểu văn bản.
+ Đêm nay Bác không ngủ.
2
85,86,87
1. Về kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng .), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa ) của văn bản nghị luận xã hội.
2. Về năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản (nghị luận xã hội)
– Năng lực tạo lập văn bản (biết trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống).
– Năng lực sử dụng tiếng Việt nhất là các từ Hán Việt vào các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ .
3. Phẩm chất
- Yêu nước: yêu quý và trân trọng, thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.
- Nhân ái: yêu quý, sống gần gũi với động vật, cây xanh và nguồn nước.
- Trách nhiệm: Chăm sóc, bảo vệ động vật, cây xanh và sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngọt.
- Chăm chỉ: tích cực học tập và vận dụng những kiến thức bài học vào việc trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
+ Lượm
2
88,89,90
- Thực hành Tiếng Việt.
2
91,92
- Thực hành đọc hiểu (Gấu con chân vòng kiềng)
2
93
- Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả
1
94,95
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề. 
- Tự đánh giá.
2
96
25,26,27
(97-108)
Văn bản nghị luân 
(Nghị luận XH)
- Đọc hiểu văn bản.
+ Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
2
97,98,99
1. Về kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng .), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa ) của văn bản nghị luận xã hội.
2. Về năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản (nghị luận xã hội)
– Năng lực tạo lập văn bản (biết trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống).
– Năng lực sử dụng tiếng Việt nhất là các từ Hán Việt vào các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ .
3. Phẩm chất
- Yêu nước: yêu quý và trân trọng, thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.
- Nhân ái: yêu quý, sống gần gũi với động vật, cây xanh và nguồn nước.
- Trách nhiệm: Chăm sóc, bảo vệ động vật, cây xanh và sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngọt.
- Chăm chỉ: tích cực học tập và vận dụng những kiến thức bài học vào việc trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu, chỉ ra mối quan hệ giữa lí lẽ và dẫn chứng. 
- Khan hiếm nước ngọt
2
100,101
- Dạy tối thiểu 02 văn bản
- Thực hành Tiếng Việt
1
102,103
- Thực hành đọc hiểu: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
2
104
- Viết: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. 
4
105, 106,107,108
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
- Khuyến khích HS tự đọc
28
(110-112)
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II.
Ôn tập giữa kỳ
1
109
- Với tiết ôn tập: Khái quát được kiến thức đã học về truyện, thơ có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. Ôn tập lại và khắc sâu kiến thức về mở rộng chủ ngữ cho câu và biện pháp hoán dụ. Biết kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân và viết đoạn văn bày tỏ ý kiến về một hiện tượng đời sống.
- Với tiết kiểm tra: Đánh giá nhận thức của học sinh về hệ thống kiến thức đã học. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, năng lực văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ trong quá trình viết. Bồi đắp thêm cho học sinh phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ trong quá trình làm bài kiểm tra.
- Với tiết trả bài: Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học. Học sinh thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
Kiểm tra giữa kỳ
2
110,111
Trả bài
1
112
29,30,31
(113 – 124)
Bài 9: Truyện
- Đọc hiểu văn bản: 
+ Bức tranh của em gái tôi.
2
113,114,
115
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (đặc điểm nhân vật, lời kể chuyện và lời nhân vật, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) của các truyện ngắn.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ, vận dụng được những hiểu biết về trạng ngữ vào đọc, viết, nói và gnhe.
- Viết được đoạn văn tả cảnh sinh hoạt.
- Biết thảo luận nhóm về một vấn đề.
- Biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông với mọi người, có suy nghĩ và việc làm nhân hậu, bao dung.
2. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản (truyện ngắn)
– Năng lực tạo lập văn bản (viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt).
– Năng lực sử dụng tiếng Việt, nhất là việc sử dụng trạng ngữ vào thảo luận một vấn đề.
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ .
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: yêu quý và trân trọng gia đình và những người thân yêu trong gia đình mình.
- Nhân ái: biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông với mọi người, có suy nghĩ và việc làm nhân hậu, bao dung.
- Trách nhiệm: Chăm sóc, bảo vệ những người xung quanh, nhất là gia đình mình. 
- Chăm chỉ: chăm chỉ học tập và giúp đỡ cha mẹ.
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu so sánh kết nối nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong văn bản
+ Điều không tính trước.
3
116,117,118
+ Thực hành Tiếng Việt.
2
119,120
- Thực hành đọc hiểu
3
121,122,123
- Viết: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt.
- Khuyến khích HS tự dọc
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về 1 vấn đề.
- Tự đánh giá.
2
124
32,33,34
Bài 10:
Văn bản thông tin
Đọc hiểu văn bản
+ Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng.
3
124,125,
126
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, bố cục, sa pô, hình ảnh, cách triển khai ), nội dung (đề tài, vấn đề, ý nghĩa, ) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, sử dụng được dấu này khi viết; biết lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.
- Tóm tắt được văn bản thuật lại một sự kiện; viết được biên bản ghi chép về một vụ việc hay một cuộc họp, thảo luận.
2. Năng lực
– Năng lực tiếp nhận văn bản (thông tin thuật lại sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả).
– Năng lực tạo lập văn bản: tóm tắt được văn bản thuật lại một sự kiện; viết được biên bản ghi chép về một vụ việc hay một cuộc họp, thảo luận.
– Năng lực sử dụng tiếng Việt: biết thảo luận nhóm về một vấn đề, sử dụng dấu ngoặc kép đúng lúc.
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ .
3. Phẩm chất:
- Trung thực và có trách nhiệm trong mọi việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin về các sự kiện.
- Chăm chỉ: chăm chỉ học tập và giúp đỡ cha mẹ.
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu nêu dược mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của văn bản
+ Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng.
2
127,128
- Dạy tối thiểu 02 văn bản
Thực hành Tiếng Việt
2
129,130
Thực hành đọc hiểu
1
131
Viết: Tòm tắt văn bản thông tin
2
133,134
Nói và nghe: Thảo luận nhóm về 1 vấn đề
2
135,136
35
Ôn tập và kiểm tra cuối kỳ
Ôn tập cuối học kỳ
1
137
- Với tiết ôn tập: Khái quát được kiến thức đã học của học kì 2.
- Với tiết kiểm tra: Đánh giá nhận thức của học sinh về hệ thống kiến thức đã học. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, năng lực văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ trong quá trình viết. Bồi đắp thêm cho học sinh phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ trong quá trình làm bài kiểm tra.
- Với tiết trả bài: Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học. Học sinh thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
Kiểm tra cuối kỳ
2
138,139
Trả bài
1
140
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
90 phút
Tuần 9
- Đánh giá nhận thức của học sinh về môn Ngữ văn và củng cố lại những kiến thức cơ bản phần đọc hiểu, tiếng Việt, viết của học sinh.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, năng lực văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ trong quá trình viết. 
- Bồi đắp thêm cho học sinh phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ trong quá trình làm bài kiểm tra.
Kiểm tra trực tiếp trên giấy
Cuối Học kỳ 1
90 phút
Tuần 18
- Đánh giá nhận thức của học sinh về môn Ngữ văn và củng cố lại những kiến thức cơ bản phần đọc hiểu, tiếng Việt, viết của học sinh.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, năng lực văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ trong quá trình viết. 
- Bồi đắp thêm cho học sinh phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ trong quá trình làm bài kiểm tra.
Kiểm tra trực tiếp trên giấy
Giữa Học kỳ 2
90 phút
Tuần 28
- Đánh giá nhận thức của học sinh về môn Ngữ văn và củng cố lại những kiến thức cơ bản phần đọc hiểu, tiếng Việt, viết của học sinh.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, năng lực văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ trong quá trình viết. 
- Bồi đắp thêm cho học sinh phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ trong quá trình làm bài kiểm tra.
Kiểm tra trực tiếp trên giấy
Cuối Học kỳ 2
90 phút
Tuần 35
- Đánh giá nhận thức của học sinh về môn Ngữ văn và củng cố lại những kiến thức cơ bản phần đọc hiểu, tiếng Việt, viết của học sinh.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, năng lực văn học, năng lực cảm thụ thẩm mỹ trong quá trình viết. 
- Bồi đắp thêm cho học sinh phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ trong quá trình làm bài kiểm tra.
Kiểm tra trực tiếp trên giấy
III. Các nội dung khác: 
* Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Thuận lợi và khó khăn
+ Thuận lợi: Trong lớp học, có một số học sinh có năng khiếu và thực sự đam mê với môn học. Phụ huynh quan tâm tới con em. Giáo viên có chuyên môn sâu, nhiệt tình.
+ Thời gian tổ chức ôn tập riêng biệt còn khó khăn, điều kiện học online cũng bất cập cho nội dung bồi dưỡng.
- Những biện pháp cụ thể:
+ Giáo viên có kế hoạch và có định hướng cụ thể để bồi dưỡng cho các em.
+ GV giao nội dung bài tập cho HS tự học, tự làm, thường xuyên kiểm tra. Mức độ kiến thức bồi dưỡng phải được nâng dần theo các cấp độ nhận thức của học sinh.
+ Tổ chức phụ đạo theo lịch của BGH (Nếu có) hoặc tổ chức phụ đạo thêm cho các em theo chuyên đề (tự bố trí).
+ Khen ngợi, động viên kịp thời các em.
* Kế hoạch Phụ đạo học sinh yếu kém.
- Dự kiến những khó khăn trong quá trình giảng dạy với đối tượng học sinh Yếu, kém.
+ Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình, phó mặc hoàn toàn việc học tập của con cái là của nhà trường. Một số gia đình hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa nên việc chăm sóc con cái không chu đáo.
+ Một số em ý thức học tập chưa cao, còn lơ là trong việc học, còn mải chơi. Trong một số lớp, hiện tượng học sinh chưa chăm học còn nhiều, số lượng học sinh hổng kiên thức cơ bản còn phổ biến. Khả năng tự học của HS còn hạn chế. Tiếp thu bài còn thụ động.
- Những biện pháp cụ thể:
+ Giáo viên phụ đạo có kế hoạch nắm vững đặc điểm nhân thức của học, lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với từng học sinh để củng cố, phụ đạo cho HS.
+ GV giao nội dung bài tập cho HS về nhà làm, thường xuyên kiểm tra. Mức độ kiến thức phụ đạo phải phù hợp, vừa sức học sinh.
+ Tổ chức phụ đạo theo lịch của BGH (Nếu có) hoặc tổ chức phụ đạo thêm cho các ems au tiết học chuyên đề buổi chiều.
+ Khen thưởng, động viên kịp thời các em.
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nghĩa Hiệp, ngày 19 tháng 9 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoc_ngu_van_lop_6_nam.docx