Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Tin học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thị trấn Yên Minh

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Tin học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thị trấn Yên Minh

Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng

Bài 1: Thông tin và dữ liệu 2 1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:

- Thông tin

- Dữ liệu

- Vật mang tin

- Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu

- Tầm quan trọng của thông tin.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin.

2.2. Năng lực Tin học

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:

Năng lực C (NLc):

– Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.

– Phân biệt được thông tin với vật mang tin.

– Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.

– Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin

3. Về phẩm chất:

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:

Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.

Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.

Bài 2: Xử lí thông tin 2 1. Về kiến thức:

Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:

- Nắm được các bước cơ bản trong quy trình xử lý thông tin

- Giải thích được máy tính là công cụ xử lý thông tin hiệu quả

- Biết được các thành phần cấu tạo của máy tính và vai trò của từng thành phần đối với quá trình xử lý thông tin

- Củng cố khái niệm vật mang tin đã được giới thiệu ở Bài 1

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các bước cơ bản trong quá trình Xử lý thông tin, các thành phần cấu tạo và khả năng xử lý thông tin hiệu quả của máy tính.

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: quy trình Xử lý thông tin, các thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ (lưu trữ thông tin), bộ xử lý (xử lý thông tin) và thiết bị truyền ra (truyền, chia sẻ thông tin) trong máy tính điện tử.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về Xử lý thông tin trong một tình huống thực tế, biết cách vận dụng quy trình xử lý thông tin trong việc tìm kiếm, thu thập và lưu trữ thông tin về lĩnh vực cần quan tâm trên mạng Internet (suy nghĩ và đưa ra ý tưởng về việc tìm kiếm).

 

doc 25 trang huongdt93 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Tin học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thị trấn Yên Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phụ lục I
TRƯỜNG: THCS THỊ TRẤN YÊN MINH
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: TIN HỌC, KHỐI LỚP: 6
(Năm học: 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 	04	 Số học sinh: 	Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): ..
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01	 Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 	 Đại học: 01	 Trên đại học: 
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01	; Khá: ; Đạt: ;	 Chưa đạt: 
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Máy vi tính 
25 bộ
Các tiết học kết hợp thực hành và bài thực hành
2
Máy chiếu (Ti Vi Hoặc bảng tương tác)
01
Các tiết học kết hợp thực hành và bài thực hành
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập 
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng máy tính
01
Các tiết học kết hợp thực hành và bài thực hành
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Chủ đề/Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
1
Bài 1: Thông tin và dữ liệu
2
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Thông tin
- Dữ liệu
- Vật mang tin
- Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
- Tầm quan trọng của thông tin.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc): 
– Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
– Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
– Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. 
– Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
2
Bài 2: Xử lí thông tin
2
1. Về kiến thức: 
Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Nắm được các bước cơ bản trong quy trình xử lý thông tin Thuật ngữ “xử lý” được dùng để chỉ cả quá trình gồm 4 bước. Bước xử lý trong quá trình có thể được thay bằng các khái niệm như “biến đổi”, “chế biến” hoặc “tính toán”.
- Giải thích được máy tính là công cụ xử lý thông tin hiệu quả
- Biết được các thành phần cấu tạo của máy tính và vai trò của từng thành phần đối với quá trình xử lý thông tin
- Củng cố khái niệm vật mang tin đã được giới thiệu ở Bài 1
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các bước cơ bản trong quá trình Xử lý thông tin, các thành phần cấu tạo và khả năng xử lý thông tin hiệu quả của máy tính.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: quy trình Xử lý thông tin, các thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ (lưu trữ thông tin), bộ xử lý (xử lý thông tin) và thiết bị truyền ra (truyền, chia sẻ thông tin) trong máy tính điện tử.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về Xử lý thông tin trong một tình huống thực tế, biết cách vận dụng quy trình xử lý thông tin trong việc tìm kiếm, thu thập và lưu trữ thông tin về lĩnh vực cần quan tâm trên mạng Internet (suy nghĩ và đưa ra ý tưởng về việc tìm kiếm).
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực A (NLa): 
– Sử dụng được các thiết bị vào của máy tính để thu nhận thông tin.
Năng lực C (NLc): 
– Nêu được ví dụ minh hoạ về các bước trong quy trình xử lý thông tin của máy tính điện tử. 
– Phân biệt được hiệu quả của quá trình xử lý thông tin khi có sử dụng và không sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ.
Năng lực D (NLd):
– Sử dụng máy tính có kết nối mạng để tìm kiếm thông tin cần thiết trên mạng Internet.
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Hình thành ý thức điều chỉnh hành vi dựa trên nhận thức và suy xét về thế giới.
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
3
Bài 3: Thông tin trong máy tính
2
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin với chỉ hai ký hiệu 0 và 1.
- Biết được bit là đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất; các bội số của nó là Byte, KB, MB, 
- Biết được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như: đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ, 
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu diễn thông tin trong máy tính. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng quan sát, khám phá thế giới số xung quanh, trong cách thể hiện, biểu diễn
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 
2.2. Năng lực Tin học
- Hình thành được tư duy về mã hóa thông tin.
- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng.
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Ham học, khám phá: Có khả năng quan sát, phát hiện vấn đề; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được để giải thích một số hoạt động số hóa trong xã hội số. 
Trách nhiệm: có trách nhiệm với các công việc được giao trong hoạt động nhóm. 
Chủ đề 2: Mạng máy tính và Internet
4
Bài 4: mạng máy tính và Internet
2
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Mạng máy tính
- Lợi ích từ mạng máy tính
- Các thành phần chính của mạng máy tính
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm mạng máy tính và những lợi ích từ mạng, các thành phần chính của mạng.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: mạng máy tính, các thành phần chính trong mạng.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về lợi của mạng hợp tác trong các hoạt động xã hội, sinh hoạt và sản xuất.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc): 
– Nhận biết được các thiết bị khác nhau trong một mạng máy tính
– Nêu được ví dụ lợi ích có được từ mạng máy tính
– Nêu được một số thiết bị đầu cuối trong thực tế
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
Kỷ luật: Tuân thủ các quy tắc khi tham gia mạng lưới. 
5
Bài 5: Internet
2
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có kiến thức về:
Biết internet là gì
Biết một số đặc điểm và lợi ích chính của internet
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về Internet là gì, đặc điểm và lợi ích chính của Internet.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Internet và các lợi ích mà Internet đem lại đối với HS.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về Internet, IoT, 
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc): 	
– Nhận biết được sự khác nhau giữa mạng máy tính và Internet.
– Phân biệt được các đặc điểm của Internet.
– Nêu được ví dụ minh hoạ về lợi ích của Internet. 
– Nêu được ví dụ minh hoạ về ứng dụng của Internet với đời sống.
3. Về phẩm chất:
Các hoạt động luôn hướng đến việc khuyến khích các em có ý thức trách nhiệm, biết chia sẻ, tăng cường giao tiếp.
6
Kiểm tra giữa kì 1
1
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 1 đến 5
Chủ đề 3: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
7
Bài 6: Mạng thông tin toàn cầu
2
1. Về kiến thức: 
Trình bày được các khái niệm World Wide Web, website, địa chỉ của website, trình duyệt.
Biết cách sử dụng trình duyệt để vào trang web cho trước xem và nêu được các thông tin chính trên trang web đó
Khai thác được các thông tin trên một số trang web thông dụng: tra từ điển, xem tin thời tiết, thời sự 
2. Về năng lực: 
Phát triển tư duy logic, năng lực phân tích, đánh giá, khái quát và giải quyết vấn đề.
Rèn kĩ năng hợp tác, giao tiếp và thuyết trình
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
8
Bài 7: Tìm kiếm thông tin trên Internet
1
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về:
Máy tìm kiếm và công dụng của máy tìm kiếm.
Xác định từ khóa ứng với mục đích tìm kiếm.
Thực hiện tìm kiếm, khai thác thông tin trên internet. 
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về máy tìm kiếm, từ khóa, khai thác thông tin trên Internet. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời về tìm kiếm thông tin.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra và thực hiện được tìm kiếm thông tin phục vụ học tập liên môn (ví dụ tìm hiểu về tầng ozone..) và áp dụng vào cuộc sống (ví dụ tìm kiếm thông tin du lịch ở địa điểm nào đó, thông tin dịch bệnh Covid 19..).
2.1. Năng lực tin học
Sử dụng máy tìm kiếm, internet để hoàn thành nhiệm vụ của bài học (NLa)
Hiểu được tầm quan trọng của máy tìm kiếm, từ khóa: biết lựa chọn thông tin phù hợp và giá trị với mục đích tìm kiếm (NLc)
Sử dụng môi trường internet để tìm kiếm, thu thập thông tin phù hợp với mục đích tìm kiếm cho học tập (NLd).
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập.
Trách nhiệm: rèn luyện tính cẩn trọng và chính xác, có tinh thần trách nhiệm trong sử dụng thông tin.
9
Bài 8: Thư điện tử
2
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
Thư điện tử, ưu điểm và nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử
Tài khoản thư điện tử
Hộp thư điện tử, thành phần của địa chỉ thư điện tử
Đăng ký tài khoản thư điện tử
Đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất hộp thư điện tử
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thư điện tử, dịch vụ thư điện tử, tài khoản thư điện tử.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Địa chỉ thư điện tử
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được các phương thức trao đổi thông tin xưa và nay.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc): 
 Nhận biết thư điện tử
 Nêu được ưu điểm và nhược điểm của dịch vụ thư điện tử
 Phân biệt được các thành phần của địa chỉ thư điện tử
 Nhận biết tài khoản thư điện tử
 Nhận biết được hộp thư điện tử
 Nhận biết được dịch vụ thư điện tử
– Nhận biết cách đăng ký tài khoản 
– Nhận biết được cách đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
Trung thực: Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
10
Ôn tập cuối học kỳ 1
1
Hệ thống kiến thức các bài học từ số thứ tự 1 đến 8
11
Kiểm tra cuối học kỳ I
1
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 1 đến 8
Chủ đề 4: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
12
Bài 9: An toàn thông tin trên Internet
2
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Tác hại và nguy cơ bị hại khi sử dụng internet.
- Bảo vệ được thông tin và tài khoản cá nhân.
- Biết cách chia sẻ thông tin an toàn.
- Nhận diện được thông điệp mang nội dung xấu, lừa đảo.
2. Về năng lực: 
- HS hình thành và phát triển được tư duy logic, khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề.
- Nội dung gắn liền kiến thức với thực tế, nhắm kết nối tri thức với cuộc sống.
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tư duy logic.
Năng lực phán đoán.
Năng lực phân tích và giải quyết vấn đề.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc): 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Cởi mở: Thể hiện sự cởi mở và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
Thận trọng: Cẩn trọng trước những thông điệp, người xấu trên mạng Internet.
Chủ đề 5: Ứng dụng tin học
13
Bài 10: Sơ đồ tư duy
2
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
- Tác hại và nguy cơ bị hại khi sử dụng internet.
- Bảo vệ được thông tin và tài khoản cá nhân.
- Biết cách chia sẻ thông tin an toàn.
- Nhận diện được thông điệp mang nội dung xấu, lừa đảo.
2. Về năng lực: 
- HS hình thành và phát triển được tư duy logic, khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề.
- Nội dung gắn liền kiến thức với thực tế, nhắm kết nối tri thức với cuộc sống.
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tư duy logic.
Năng lực phán đoán.
Năng lực phân tích và giải quyết vấn đề.
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc): 
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
Cởi mở: Thể hiện sự cởi mở và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
Thận trọng: Cẩn trọng trước những thông điệp, người xấu trên mạng Internet.
14
Bài 11: Định dạng văn bản
2
1. Về kiến thức: 
- Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản.
- Biết các thao tác định dạng đoạn văn bản, trang văn bản và in.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các tình huống mà GV đưa ra. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến thức trong quá trình làm việc nhóm.
2.2. Năng lực Tin học
- NLd: Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học.
- Nle: Nâng cao năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Về phẩm chất: 
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
15
Bài 11: Định dạng văn bản
1
1. Về kiến thức: 
- Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản.
- Biết các thao tác định dạng đoạn văn bản, trang văn bản và in.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các tình huống mà GV đưa ra. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến thức trong quá trình làm việc nhóm.
2.2. Năng lực Tin học
- NLd: Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học.
- Nle: Nâng cao năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Về phẩm chất: 
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
16
Bài 12: Trình bày thông tin ở dạng bảng
1
1. Về kiến thức: 
Biết được ưu điểm của việc trình bày thông tin ở dạng bảng.
Trình bày được thông tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý của giáo viên.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các tình huống mà GV đưa ra. 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến thức trong quá trình làm việc nhóm.
2.2. Năng lực Tin học
Phát triển năng lực tổ chức và trình bày thông tin 
Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học.
Nâng cao năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Về phẩm chất: 
 Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
17
Bài 13: Thực hành: Tìm kiếm và thay thế
1
1. Về kiến thức: 
Trình bày được tác dụng của công cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản.
Sử dụng được công cụ tìm kiếm, thay thế của phần mềm soạn thảo văn bản.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học: chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học về soạn thảo văn bản để giải quyết yêu cầu trong bài tập mới.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: hiểu được mục đích giao tiếp trong các hoạt động nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
2.2. Năng lực Tin học
Sử dụng công cụ công nghệ thông tin để hoàn thiện sản phẩm số: sử dụng được công cụ tìm kiếm, thay thế của phần mềm soạn thảo văn bản để thực hiện yêu cầu, nhiệm vụ học tập. (NLa)
Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. (NLe)
2.3. Các năng lực khác
Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: thể hiện thông qua nội dung và hình thức các bài viết cảm nghĩ của HS cho cuốn sổ lưu niệm.
3. Về phẩm chất: 
Rèn luyện phẩm chất nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân, sự khác biệt về văn hóa, từ ngữ giữa các vùng miền.
Rèn luyện và phát triển phẩm chất chăm chỉ: cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập
18
Bài 14: Thực hành: Hoàn thành sổ lưu niệm
1
1. Về kiến thức: 
Biết cách tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học: chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành nhiệm vụ.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: hiểu được mục đích giao tiếpvà giao tiếp hiệu quả trong hoạt động nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tổng hợp, sắp xếp được các sản phẩm đã có thành một sản phẩm số hoàn chỉnh.
2.2. Năng lực Tin học
Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề. (NLa)
Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe trong khai thác và sử dụng ứng dụng ICT. (NLb)
Hiểu được tầm quan trọng của thông tin: biết lựa chọn thông tin nào là phù hợp và “giá trị” để đưa vào sổ lưu niệm. (NLc)
Sử dụng môi trượng mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung của sổ lưu niệm. (NLd)
Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. (NLe)
2.3. Các năng lực khác
Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: thể hiện thông qua nội dung và hình thức của sản phẩm sổ lưu niệm.
3. Về phẩm chất: 
Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân, sự khác biệt về văn hóa.
Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập.
Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số.
19
Kiểm tra giữa học kỳ 2
1
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 9 đến 14
Chủ đề 6: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
20
Bài 15: Thuật toán
2
1. Về kiến thức: 
 – Diễn tả được sơ lược khái niệm thuật toán, nêu được một vài ví dụ minh hoạ.
 – Biết thuật toán được mô tả dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối 
2. Về năng lực: 
 – Thông qua các hoạt động học tập, HS được hình thành và phát triển tư duy lôgic, từng bước nâng cao năng lực giải quyết vấn đề. Các hoạt động thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận nhằm rèn luyện cho HS năng lực hoạt động cộng tác, năng lực giao tiếp và thuyết trình.
 – Nhiều hoạt động trong bài học được tích hợp kiến thức hội hoạ, công nghệ, nhằm kết nối kiến thức tin học với các lĩnh vực khác của cuộc sống.
3. Về phẩm chất: 
 – HS có thái độ cởi mở, hợp tác khi thực hiện các bài tập nhóm 
21
Bài 16: Các cấu trúc điều khiển
2
1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ có được kiến thức về: 
 - Biết ba cấu trúc điều khiển thuật toán: tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
 - Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. 
2. Về năng lực: 
 - Bước đầu hình thành và phát triển tư duy cấu trúc, tư duy phân tích và điều khiển hệ thống.
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
 - Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi về ba cấu trúc điều khiển. 
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra thêm một số ví dụ về các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp trong cuộc sống. 
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc): bước đầu có tư duy phân tích và điều khiển hệ thống:
 - Nhận biết được ba cấu trúc điều khiển thuật toán: tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
 - Phân biệt được ba cấu trúc điều khiển.
 - Nêu được ví dụ minh họa của cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
 - Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
3. Về phẩm chất: 
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau:
 Ham học: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. 
 Trách nhiệm: có trách nhiệm với các công việc được giao trong hoạt động nhóm. 
22
Bài 17: Chương trình máy tính
1
1. Về kiến thức 
- Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính "hiểu" và thực hiện được.
2. Về năng lực 
- Hình thành và phát triển tư duy thuật toán, bước đầu có tư duy điều khiển hệ thống.
- Góp phần rèn luyện kĩ năng cộng tác, giao tiếp và thuyết trình (thông qua các hoạt động nhóm).
3. Về phẩm chất
- Góp phần rèn luyện sự chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong quá trình học.
- Tôn trọng và tuyệt đối thực hiện các yêu cầu, quy tắc an toàn khi thực hành trong phòng máy.
23
Ôn tập cuối học kỳ 2
1
Hê thống kiến thức từ bài 9 đến bài 17
24
Kiểm tra cuối học kỳ 2
1
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 9 đến 17
2. Chuyên đề lựa chọn: Không
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa Học kỳ 1
45 Phút
Tuần 11
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 1 đến 5
Thực hành
Cuối Học kỳ 1
45 Phút
Tuần 18
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 1 đến 8
Thực hành
Giữa Học kỳ 2
45 Phút
Tuần 27
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 9 đến 14
Thực hành
Cuối Học kỳ 2
45 Phút
Tuần 35
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 9 đến 17
Thực hành
III. Các nội dung khác (nếu có):
Bồi dưỡng học sinh giỏi
Giúp đỡ học sinh yếu
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Yên Minh, ngày tháng năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoc_tin_hoc_lop_6_sac.doc