Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Tự Trọng

Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Tự Trọng

Tên bài Tiết theo KHDH Số tiết

Bài 1. Tập hợp 1 1

Bài 2. Cách ghi số tự nhiên 2 1

Bài 3. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 3 1

Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên 4 1

Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên 5,6 2

Luyện tập chung 7 1

Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 8,9 2

Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính 10 1

Luyện tập chung 11 1

Bài tập cuối chương I 12 1

 – Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.

– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.

– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.

– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.

Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước.

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.

– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.

Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, .).

Tên bài Tiết theo KHDH Số tiết

Bài 8. Quan hệ chia hết và tính chất 13,14 2

Bài 9. Dấu hiệu chia hết 15,16 2

Bài 10. Số nguyên tố 17,18 2

Luyện tập chung 19 1

Bài 11. Ước chung. Ước chung lớn nhất 20,21 2

Bài 12. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất 22,23 2

Luyện tập chung 24 1

Bài tập cuối chương II 25 1

ÔN TẬP GIỮA KÌ I 26 1

KIỂM TRA GIỮA KÌ I 27,28 2

 – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.

– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.

– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.

– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.

-Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.

- Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.

Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước, .).

 

docx 16 trang huongdt93 06/06/2022 1830
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN 6
NĂM HỌC 2021-2022
TRƯỜNG: THCS Lý Tự Trọng 
TỔ: Toán –Tin 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC -MÔN TOÁN 6 - LỚP 6/ 
Năm học 2021 - 2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:.........................
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Thước thẳng
2
Ê ke
3
Com pa
4
Giác kế
5
Máy tính cầm tay
6
Máy chiếu 
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng Tin
2
Phòng học -Dạy thực hành- lý thuyết 
2
Phòng bộ môn 
1
Mượn đồ dùng thực hành
...
II. Kế hoạch dạy học 
1. Phân phối chương trình
KẾ HOẠCH DẠY HỌC -MÔN TOÁN 6 - LỚP 6/ 
Năm học 2021 - 2022
HỌC KỲ 1
STT
Chương 
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
Chương I: Tập hợp các số tự nhiên
(12 tiết)
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Bài 1. Tập hợp
1
1
Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
2
1
Bài 3. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
3
1
Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
4
1
Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
5,6
2
Luyện tập chung
7
1
Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
8,9
2
Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
10
1
Luyện tập chung
11
1
Bài tập cuối chương I
12
1
Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.
Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước.
Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...).
2
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
(16 tiết)
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Bài 8. Quan hệ chia hết và tính chất
13,14
2
Bài 9. Dấu hiệu chia hết
15,16
2
Bài 10. Số nguyên tố
17,18
2
Luyện tập chung
19
1
Bài 11. Ước chung. Ước chung lớn nhất
20,21
2
Bài 12. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
22,23
2
Luyện tập chung
24
1
Bài tập cuối chương II
25
1
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
26
1
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
27,28
2
 Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.
 Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.
 Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
 Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
-Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
- Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước, ...).
3
Chương III. Số nguyên
(14 tiết)
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Bài 13. Tập hợp các số nguyên
29,30
2
Bài 14. Phép cộng và phép trừ số nguyên
31,32,33
3
Bài 15. Quy tắc dấu ngoặc
34
1
Luyện tập chung
35,36
2
Bài 16. Phép nhân số nguyên
37,38
2
Bài 17. Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên
39
1
Luyện tập chung
40,41
2
Bài tập cuối chương III
42
1
Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.
Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
Nhận biết được số đối của một số nguyên.
Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. So sánh được hai số nguyên cho trước.
Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.
Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên.
 Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên.
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán, ...).
4
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
(12 tiết)
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Bài 18. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
43,44,45
3
Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân
46,47,48
3
Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học
49,50,51
3
Luyện tập chung
52,53
2
Bài tập cuối chương IV
54
1
- Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau).
-Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
 -Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.
Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên, ...).
5
Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
(7 tiết)
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Bài 21. Hình có trục đối xứng
55,56
2
Bài 22. Hình có tâm đối xứng
57,58
2
Luyện tập chung
59,60
2
Bài tập cuối chương V
61
1
-Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng.
Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).
-Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng.
Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).
–Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, ...
-Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).
6
Hoạt động thực hành trải nghiệm
(9 tiết)
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Tấm thiệp và phòng học của em
62,63
2
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra
64,65
2
Sử dụng máy cầm tay
66
1
ÔN TẬP HỌC KỲ I
67,68
2
KIỂM TRA HỌC KỲ I
69,70
2
Thực hành trong phòng máy tính với phần mềm toán học 
Sử dụng phần mềm để hỗ trợ việc học các kiến thức hình học.
-Thực hành sử dụng phần mềm để vẽ hình và thiết kế đồ hoạ liên quan đến các khái niệm: tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân, hình đối xứng, làm thiệp chúc mừng, trang trí phòng học
- Sử dụng máy tính cầm tay tính toán, trả lại kết quả các phép tính nhanh gọn và chính xác nhất .
HỌC KỲ II
STT
Chương 
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
7
Chương VI. Phân số
(15 tiết)
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Bài 23. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
71,72
2
Bài 24. So sánh phân số. Hỗn số dương
73,74
2
Luyện tập chung
75,76
2
Bài 25. Phép cộng và phép trừ phân số
77,78
2
Bài 26. Phép nhân và phép chia phân số
79,80
2
Bài 27. Hai bài toán về phân số
81
1
Luyện tập chung
82,83,84
3
Bài tập cuối chương VI
85
1
Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.
Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số.
Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.
So sánh được hai phân số cho trước.
Nhận biết được số đối của một phân số.
Nhận biết được hỗn số dương.
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
–Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
–Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, ...).
8
Chương VII. Số thập phân
(14 tiết)
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Bài 28. Số thập phân
86
1
Bài 29. Tính toán với số thập phân
87,88,89,90
4
Bài 30. Làm tròn và ước lượng
91
1
Bài 31. Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm
92,93
2
Luyện tập chung
94,95
2
Bài tập cuối chương VII
96
1
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
97
1
 KIỂM TRA GIỮA KÌ II
98,99
2
–	 Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân.
–	So sánh được hai số thập phân cho trước.
–	 Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
–	Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
–	Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân.
–	Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng.
–	Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó.
–	Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học, ...).
9
Chương VIII. Những hình hình học cơ bản
(16 tiết))
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Bài 32. Điểm và đường thẳng
100,101,102
3
Bài 33. Điểm nằm giữa hai điểm. Tia
103,104
2
Bài 34. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
105,106
2
Bài 35. Trung điểm của đoạn thẳng
107
1
Luyện tập chung
108,109
2
Bài 36. Góc
110,111
2
Bài 37. Số đo góc
112,113
2
Luyện tập chung
114
1
Bài tập cuối chương VIII
115
1
Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song.
Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
Nhận biết được khái niệm tia.
Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm).
 Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt).
Nhận biết được khái niệm số đo góc.
10
Chương IX. Dữ liệu và xác suất thực nghiệm
(16 tiết))
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Bài 38. Dữ liệu và thu thập dữ liệu
116,117
2
Bài 39. Bảng thống kê và biểu đồ tranh
118,119
2
Bài 40. Biểu đồ cột
120,121
2
Bài 41. Biểu đồ cột kép
122,123
2
Luyện tập chung
124,125
2
Bài 42. Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm
126,127
2
Bài 43. Xác suất thực nghiệm
128
1
Luyện tập chung
129
1
Bài tập cuối chương IX
130,131
2
Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác.
 Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.
Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6, ...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường, ...).
– Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt 
xuất hiện của đồng xu, ...).
– Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.
-Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản.
11
Hoạt động thực hành trải nghiệm
(9 tiết)
Tên bài
Tiết theo KHDH
Số tiết
Kế hoạch chi tiêu cá nhân và gia đình
132
1
Hoạt động thể thao nào được yêu thích trong hè?
133,134
2
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra
135,136
2
ÔN TẬP CUỐI NĂM
137,138
2
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
139,140
2
Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động sau và có thể bổ sung các hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể.
Hoạt động : Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính:
–Làm quen với việc gửi tiền tiết kiệm và vay vốn ngân hàng; tính lỗ, lãi và dư nợ; thực hành tính lãi suất trong tiền gửi tiết kiệm và vay vốn.
–Trả số tiền đúng theo hoá đơn hoặc tính tiền thừa khi mua hàng; thực hành ghi chép thu nhập và chi tiêu, cất giữ hoá đơn trong trường hợp cần sử dụng 
Hoạt động : ứng dụng được phần mềm để vẽ biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép.
Hoạt động: Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn:
 Vận dụng kiến thức thống kê để đọc hiểu các bảng biểu trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 6.
 Thu thập và biểu diễn các dữ liệu từ một vài tình huống trong thực tiễn, ví dụ: thu thập nhiệt độ của địa phương tại mốc thời gian nhất định trong một tuần lễ, từ đó đưa ra những nhận xét về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần.
Hoạt động : Tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá như thực hành ngoài lớp học, dự án học tập, các trò chơi học toán, cuộc thi về Toán, chẳng hạn:
 Vận dụng tính đối xứng vào thực tiễn: gấp giấy tạo dựng các hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng; sưu tầm các hình trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng; tìm kiếm các video về hình có tâm đối xứng, hình có trục đối xứng trong thế giới tự nhiên.
 Vận dụng khái niệm ba điểm thẳng hàng vào thực tiễn như: trồng cây thẳng hàng, để các đồ vật thẳng hàng, ...
 Vận dụng các công thức tính diện tích và thể tích vào thực tiễn. Đo đạc và tính diện tích bề mặt, tính thể tích của các đồ vật có liên quan đến các hình đã học.
Hoạt động (nếu nhà trường có điều kiện thực hiện): Tổ chức giao lưu với học sinh có khả năng và yêu thích môn Toán trong trường và trường bạn.
2. Chuyên đề lựa chọn 
STT
Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Phân số
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
90 phút
tuần 10
Viết trên giấy đề thống nhất toàn khối, kết hợp tự luận và trắc nghiệm.
Cuối Học kỳ 1
90 phút
tuần 18
Viết trên giấy Viết trên giấy đề thống nhất toàn khối, kết hợp tự luận và trắc nghiệm.
Giữa Học kỳ 2
90 phút
tuần 27
Viết trên giấy đề thống nhất toàn khối, kết hợp tự luận và trắc nghiệm.
Cuối Học kỳ 2
90 phút
tuần 35
Viết trên giấy đề thống nhất toàn khối, kết hợp tự luận và trắc nghiệm.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
 ., ngày tháng năm 20 
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2021_2022_truong_thc.docx