Kế hoạch giáo dục của giáo viên phân môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch giáo dục của giáo viên phân môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2021-2022

QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

Bước 1: Nhà trường thống nhất định hướng các yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ của năm học 2020-2021 và nguồn lực đảm bảo thực hiện để các tổ/nhóm có cơ sở xây dựng kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục và các nội dung khác.

Bước 2: Các trường tổ chức cho tổ/nhóm chuyên môn phối hợp để triển khai các nhiệm vụ:

(1) Xây dựng dự thảo kế hoạch giáo dục các môn học:

- Rà soát, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáo khoa với các chủ đề tương ứng trong chương trình môn học của Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) để tinh giản những nội dung dạy học vượt quá yêu cầu cần đạt theo quy định của chương trình; bổ sung, cập nhật những thông tin mới thay thế cho những thông tin đã cũ, lạc hậu (nếu có).

- Dựa trên các chủ đề trong chương trình môn học, tích hợp các bài học có liên quan sau khi tinh giản để thiết kế bài học theo chủ đề với các hoạt động học cơ bản sau: mở đầu (xác định vấn đề); hình thành kiến thức mới; luyện tập, vận

dụng.

+ Không bắt buộc tất cả các nội dung dạy học/bài học chuyển thành chủ đề.

+ Mỗi chủ đề được thống nhất thời lượng dạy học cho toàn bộ chủ đề; không chia tiết tương ứng với nội dung dạy học; thống nhất hình thức tổ chức dạy học (trên lớp, ở nhà, trải nghiệm ) và kiểm tra, đánh giá chủ đề (kiểm tra

viết, báo cáo sản phẩm, )

+ Thông tin trong kế hoạch: cần thể hiện rõ số lượng, tên chủ đề, thời lượng dạy học.

- Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học theo từng khối lớp, được trình bày thành bảng các bài học đã được xây dựng sau khi tinh giản nội dung và sắp xếp theo thời gian thực hiện. Mỗi bài học nêu rõ tên bài và mạch nội dung

kiến thức; yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học); thời lượng dạy học; hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng nội dung.

(2) Xây dựng dự thảo kế hoạch hoạt động giáo dục bắt buộc.

(3) Xây dựng chương trình tăng cường và kế hoạch thực hiện: Căn cứ Kế hoạch 306/KH-UBND ngày 23/5/2019 của UBND tỉnh để xây dựng một số chương trình tăng cường phù hợp với nguyện vọng học sinh và điều kiện nhà trường.

(4) Xây dựng nội dung giáo dục STEM; các dự án học tập.

- Không bắt buộc tất cả các môn xây dựng chủ đề STEM.

- Đối với các môn học xây dựng chủ đề STEM thì theo hướng tích hợp liên môn đối với kiến thức, kỹ năng thuộc các môn khoa học, Công nghệ, kỹ thuật và Toán.

- Trong kế hoạch môn học thì chủ đề STEM; chủ đề sản xuất gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa phương; chủ đề dạy học gắn với di sản là chủ đề dạy học liên môn, có ở một số môn học.

(5) Xây dựng nội dung các hoạt động trải nghiệm; các nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.

(6) Xây dựng nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh gặp khó khăn trong học tập.

- Xây dựng nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020-2021 theo thời gian như sau:

+ Thi HSG cấp thị xã: tháng 11/2021;

+ Thi chọn đội tuyển thi tỉnh chính thức: tháng 01/2022;

+ Thi HSG cấp tỉnh: tháng 3/2022.

- Nếu Sở Giáo dục và Đào tạo có sự điều chỉnh về thời gian thi, Phòng Giáo dục và Đào tạo sẽ điều chỉnh theo để phù hợp với tình hình thực tế.

- Phòng Giáo dục và Đào tạo sẽ gửi cấu trúc đề thi sau.

(7) Xây dựng nội dung dạy thêm học, thêm các môn học.

Bước 3: Hiệu trưởng tổ chức tổng hợp, thảo luận thống nhất trong Hội đồng giáo dục nhà trường.

Bước 4: Các tổ, nhóm chuyên môn điều chỉnh sau khi được góp ý.

Bước 5: Hiệu trưởng tổ chức hoàn thiện và ký ban hành Kế hoạch giáo dục nhà trường và trình Phòng Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.

Bước 6: Căn cứ kết quả phê duyệt của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng tiếp thu, bổ sung, điều chỉnh Kế hoạch giáo dục nhà trường (bằng văn)

 

doc 27 trang Hà Thu 30/05/2022 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên phân môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT HOÀNG MAI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS MAI HÙNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH
 GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN PHÂN MÔN LỊCH SỬ, LỚP 6
NĂM HỌC 2021 - 2022
 (Kèm theo Kế hoạch số..../KH-TrH ngày .....tháng ...... năm 2021 của Hiệu trưởng trường THCS Mai Hùng)
I. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
- Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình phổ thông hiện hành; cung cấp được kiến thức, hình thành được kỹ năng, thái độ theo chuẩn chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
- Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.
- Thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục đảm bảo theo quy định; Xây dựng 35 tuần thực học theo chương trình dạy học được quy định theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006.
- Đảm bảo tính phù hợp, khả thi với đối tượng và điều kiện của nhà trường.
II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Bước 1: Nhà trường thống nhất định hướng các yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ của năm học 2020-2021 và nguồn lực đảm bảo thực hiện để các tổ/nhóm có cơ sở xây dựng kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục và các nội dung khác.
Bước 2: Các trường tổ chức cho tổ/nhóm chuyên môn phối hợp để triển khai các nhiệm vụ:
(1) Xây dựng dự thảo kế hoạch giáo dục các môn học:
- Rà soát, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáo khoa với các chủ đề tương ứng trong chương trình môn học của Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) để tinh giản những nội dung dạy học vượt quá yêu cầu cần đạt theo quy định của chương trình; bổ sung, cập nhật những thông tin mới thay thế cho những thông tin đã cũ, lạc hậu (nếu có).
- Dựa trên các chủ đề trong chương trình môn học, tích hợp các bài học có liên quan sau khi tinh giản để thiết kế bài học theo chủ đề với các hoạt động học cơ bản sau: mở đầu (xác định vấn đề); hình thành kiến thức mới; luyện tập, vận
dụng.
+ Không bắt buộc tất cả các nội dung dạy học/bài học chuyển thành chủ đề.
+ Mỗi chủ đề được thống nhất thời lượng dạy học cho toàn bộ chủ đề; không chia tiết tương ứng với nội dung dạy học; thống nhất hình thức tổ chức dạy học (trên lớp, ở nhà, trải nghiệm ) và kiểm tra, đánh giá chủ đề (kiểm tra
viết, báo cáo sản phẩm, )
+ Thông tin trong kế hoạch: cần thể hiện rõ số lượng, tên chủ đề, thời lượng dạy học.
- Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học theo từng khối lớp, được trình bày thành bảng các bài học đã được xây dựng sau khi tinh giản nội dung và sắp xếp theo thời gian thực hiện. Mỗi bài học nêu rõ tên bài và mạch nội dung
kiến thức; yêu cầu cần đạt (theo chương trình môn học); thời lượng dạy học; hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng nội dung.
(2) Xây dựng dự thảo kế hoạch hoạt động giáo dục bắt buộc.
(3) Xây dựng chương trình tăng cường và kế hoạch thực hiện: Căn cứ Kế hoạch 306/KH-UBND ngày 23/5/2019 của UBND tỉnh để xây dựng một số chương trình tăng cường phù hợp với nguyện vọng học sinh và điều kiện nhà trường.
(4) Xây dựng nội dung giáo dục STEM; các dự án học tập.
- Không bắt buộc tất cả các môn xây dựng chủ đề STEM.
- Đối với các môn học xây dựng chủ đề STEM thì theo hướng tích hợp liên môn đối với kiến thức, kỹ năng thuộc các môn khoa học, Công nghệ, kỹ thuật và Toán.
- Trong kế hoạch môn học thì chủ đề STEM; chủ đề sản xuất gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa phương; chủ đề dạy học gắn với di sản là chủ đề dạy học liên môn, có ở một số môn học.
(5) Xây dựng nội dung các hoạt động trải nghiệm; các nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.
(6) Xây dựng nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh gặp khó khăn trong học tập.
- Xây dựng nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020-2021 theo thời gian như sau:
+ Thi HSG cấp thị xã: tháng 11/2021;
+ Thi chọn đội tuyển thi tỉnh chính thức: tháng 01/2022;
+ Thi HSG cấp tỉnh: tháng 3/2022.
- Nếu Sở Giáo dục và Đào tạo có sự điều chỉnh về thời gian thi, Phòng Giáo dục và Đào tạo sẽ điều chỉnh theo để phù hợp với tình hình thực tế.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo sẽ gửi cấu trúc đề thi sau.
(7) Xây dựng nội dung dạy thêm học, thêm các môn học.
Bước 3: Hiệu trưởng tổ chức tổng hợp, thảo luận thống nhất trong Hội đồng giáo dục nhà trường.
Bước 4: Các tổ, nhóm chuyên môn điều chỉnh sau khi được góp ý.
Bước 5: Hiệu trưởng tổ chức hoàn thiện và ký ban hành Kế hoạch giáo dục nhà trường và trình Phòng Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
Bước 6: Căn cứ kết quả phê duyệt của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng tiếp thu, bổ sung, điều chỉnh Kế hoạch giáo dục nhà trường (bằng văn)
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
Cả năm: 37 tuần (52 tiết)
Học kì I: 19 tuần (18 tiết)
 Học kì II: 18 tuần (34 tiết) 
1. Kế hoạch dạy học (Chương trình dạy học chính khóa)
STT
Bài học
Tiết
PPCT
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Thiết bị dạy học
Địa điểm dạy học
Ghi chú
CẢ NĂM: 35 TUẦN, 52 TIẾT
HỌC KÌ I: 18 TUẦN (1 TIẾT/ TUẦN = 18 TIẾT)
CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ?
1
Bài 1: Lịch sử và cuộc sống
1
1 tiết
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
2. Năng lực: Tìm hiểu lịch sử thông qua quan sát, sưu tầm bước đầu nhận diện và phân biệt các khái niệm LS. Nhận thức và tư duy LS, vận dụng được cách học lịch sử trong từng bài học.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, trung thực và nhân ái.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
2
Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử (Tiết 1 mục 1&2; tiết 2 mục 3&4, luyện tập và vận dụng)
2,3
2 tiết
1. Kiến thức:
- Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản.
- Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,...).
2. Năng lực: Biết thực hành, sưu tầm, phân tích, khai thác được một số nguồn tư liệu đơn giản.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất trung thực trách nhiệm và chăm chỉ.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
3
Bài 3: Thời gian trong lịch sử
4
1 tiết
1. Kiến thức:
- Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,...
- Biết cách đọc và ghi một số mốc thời gian trong lịch sử.
2. Năng lực: Biết vận dụng cách tính thời gian trong lịch sử, vẽ được các biểu đồ thời gian và tính được các mốc thời gian.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất trung thực trách nhiệm và chăm chỉ.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
CHƯƠNG 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
4
Bài 4: Nguồn gốc loài người
5
1 tiết
1. Kiến thức:
- Mô tả được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.
- Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.
- Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.
2. Năng lực: Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử. Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn để lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á. 
Lớp học
5
Bài 5: Xã hội nguyên thủy
6
1 tiết
1. Kiến thức:
- Mô tả được sơ lược các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ.
- Trình bày được những nét chính vê' đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của xã hội nguyên thuỷ.
- Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như xã hội loài người.
- Nêu được đôi nét vê' đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt.
2. Năng lực: Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử. Biết trình bày, phản biện, tranh luận về một vấn đê' lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất: Tiếp tục bồi dưỡng các phẩm chất chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, bản đồ treo tường các di chỉ thời đồ đá và đồ đồng ở VN, tranh ảnh 
Lớp học
6
Bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
7
1 tiết
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và tác động của nó đối với những chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.
- Mô tả được quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ và giải thích được nguyên nhân của quá trình đó.
- Giải thích được sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông.
- Nêu được một số nét cơ bản của quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam.
2. Năng lực: Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử. Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đế lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ treo tường các di chỉ thời đồ đá và đồ đồng ở VN, tranh ảnh 
Lớp học
7
Ôn tập
8
1 tiết
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về chương 1, chương 2 và củng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản về lý do tại sao phải học lịch sử và xã hội nguyên thủy.
- Rèn khả năng phân tích, tổng hợp.
2. Năng lực: Tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trung thực và có trách nhiệm.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
8
Kiểm tra đánh giá giữa học kì I ( 1/3 Lịch sử; 2/3 Địa lí)
9
1 tiết
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS, đánh giá cho điểm theo đinh kỳ. 
- Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về những nội dung đã học hai chương 1,2.
- Giáo viên nắm bắt được trình độ học tập của HS, từ đó bổ sung rút kinh nghiệm và có kế hoạch bồi dưỡng HS. 
- Kĩ năng ghi nhớ, biết Lịch sử là gì, dựa vào đâu để biết lịch sử và nhớ sự kiện, quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Trình bày được những nét chính vê' đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của xã hội nguyên thuỷ, quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam. Phân tích, đánh giá, rèn kĩ năng làm bài.
2. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, có trách nhiệm, trung thực, ý thức tự giác, độc lập trong làm bài của HS.
Đề kiểm tra
Lớp học
CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
9
Bài 7: Ai cập và Lưỡng Hà cổ đại (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3, luyện tập và vận dụng)
10,11
2 tiết
1. Kiến thức:
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (sông ngòi, đất đai) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
- Kể tên được những thành tựu văn hoá chủ yếu của Ai Cập, Lưỡng Hà.
2. Năng lực: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Trân trọng những di sản của nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà để lại cho nhân loại.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại 
Lớp học
10
Bài 8: Ấn Độ cổ đại
12
1 tiết
1. Kiến thức:
- Nêu được những nét chính về điếu kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng và ảnh hưởng của nó đến sự hình thành của nền văn minh Ấn Độ.
- Trình bày được những đặc điểm chính của chế độ xã hội của Ấn Độ thời cổ đại.
- Nhận biết được những thành tựu văn hoá của Ân Độ thời cổ đại.
2. Năng lực: Đọc và chỉ được thông tin quan trọng trên lược đồ. Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Trân trọng những di sản của nền văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ Ấn Độ cổ đại 
Lớp học
11
Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3,4, luyện tập và vận dụng)
13,14
2 tiết
1. Kiến thức:
- Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại.
- Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.
- Xây dựng được đường thời gian từ Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
- Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại.
2. Năng lực: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Trân trọng những di sản của nền văn minh Trung Quốc cổ đại để lại cho nhân loại.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ Trung Quốc thời cổ đại 
Lớp học
12
Bài 10: Hi Lạp và La Mã cổ đại (Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3,4, luyện tập và vận dụng)
15,16
2 tiết
1. Kiến thức:
- Giới thiệu và phân tích được những tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã.
- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã.
- Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã.
2. Năng lực: Khai thác và sử dụng được một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu đê’ phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Trân trọng những di sản của nền văn minh Hy Lạp và La Mã để lại cho nhân loại.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ Hy Lạp, đế quốc La Mã.thời cổ đại 
Lớp học
13
Ôn tập
17
1 tiết
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về chương trình học kỳ 1, củng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội nguyên thủy và XH cổ đại ở Ai cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc và Hi Lạp, La Mã.
- Rèn khả năng phân tích, tổng hợp.
2. Năng lực: Tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trung thực và có trách nhiệm. Trân trọng những di sản của nền văn minh cổ đại.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
14
Kiểm tra đánh giá cuối học kì I ( 1/3 Lịch sử; 2/3 Địa lí)
18
1 tiết
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS ở học kỳ I
- Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về những nội dung đã học hai chương 2,3.
- Giáo viên nắm bắt được trình độ học tập của HS, từ đó bổ sung rút kinh nghiệm và có kế hoạch bồi dưỡng HS. 
- Kĩ năng ghi nhớ, biết quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Trình bày được những nét chính vê' đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của xã hội nguyên thuỷ, quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam. Đặc điểm tự nhiên và xã hội cũng như những thành tựu văn hóa tiêu biểu của người cổ đại, phân tích, so sánh sự khác nhau về XH cổ đại ở phương Đông và phương Tây, đánh giá, rèn kĩ năng làm bài.
2. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, có trách nhiệm, trung thực, ý thức tự giác, độc lập trong làm bài của HS.
Đề kiểm tra
Lớp học
HỌC KÌ II: 17 TUẦN (2 TIẾT/TUẦN = 34 TIẾT)
CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X.
15
Bài 11: Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á
19,20
2 tiết
1. Kiến thức:
- Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.
- Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
2. Năng lực: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Yêu đất nước, tự hào về khu vực Đông Nam Á; có ý thức xây dựng Cộng đồng Đông Nam Á đoàn kết và cùng phát triển.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ các quốc gia sơ kì và phong kiến ở Đông Nam Á 
Lớp học
16
Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc PK ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)
21,22
2 tiết
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X).
- Kể tên được một số quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Phân tích được tác động chính của quá trình giao lưu thương mại ở các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến TK X.
2. Năng lực: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV
3. Phẩm chất: Tự hào về Đông Nam Á từ xa xưa đã là điểm kết nối quan trọng trên tuyến đường thương mại giữa phương Đông và phương Tây, đây là nẽn tảng để Đông Nam Á phát huy những lợi thế sẵn có, hoà nhập vào thương mại Thái Bình Dương sôi động bậc nhất thế giới hiện nay.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ các quốc gia sơ kì và phong kiến ở Đông Nam Á 
Lớp học
17
Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á (từ đầu công nguyên đến thế kỉ X)
(Tiết 1: mục 1&2; Tiết 2 mục 3, luyện tập và vận dụng)
23,24
2 tiết
1. Kiến thức:
- Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
2. Năng lực: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Tự hào về những thành tựu văn hoá - văn minh của các nước Đông Nam Á. Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn các di sản và những giá trị văn hoá.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
 CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X
18
Bài 14: Nhà nước Văn Lang Âu Lạc (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3; Tiết 4 luyện tập và vận dụng)
25,26,27,28
4 tiết
1. Kiến thức:
- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên lược đồ treo tường.
- Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.
- Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
2. Năng lực: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Biết ghi nhớ công ơn dựng nước của tổ tiên; trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống cội nguồn có từ thời dựng nước.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
19
Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến của xã hội Âu Lạc (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 luyện tập và vận dụng)
29,30,31
3 tiết
1. Kiến thức:
- Nêu được một số chính sách cai trị của các triếu đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
- Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế, xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc.
2. Năng lực: Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Biết đồng cảm và chia sẻ với nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị ngoại xâm, bước đầu nhận thức được giá trị của độc lập, tự chủ.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
20
Ôn tập 
32
1 tiết
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về chương trình học chương 4, 5, củng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản về Đông Nam Á từ đầu CN đến TK X, Việt Nam từ TK VII TCN đến TK X.
- Rèn khả năng phân tích, tổng hợp.
2. Năng lực: Tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trung thực và có trách nhiệm. Tự hào về những thành tựu văn hoá - văn minh của các nước Đông Nam Á. Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn các di sản và những giá trị văn hoá. Biết ghi nhớ công ơn dựng nước của tổ tiên; trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống cội nguồn có từ thời dựng nước..
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
21
Kiểm tra đánh giá giữa học kì II ( 2/3 Lịch sử; 1/3 Địa lí)
33
1 tiết
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS ở giữa kỳ II
- Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về những nội dung đã học hai chương 4,5.
- Giáo viên nắm bắt được trình độ học tập của HS, từ đó bổ sung rút kinh nghiệm và có kế hoạch bồi dưỡng HS. 
- Kĩ năng ghi nhớ, biết Trình bày được quá trình hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X). Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. Nêu được một số chính sách cai trị của các triếu đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc. Rèn luyện kĩ năng làm bài.
2. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, có trách nhiệm, trung thực, ý thức tự giác, độc lập trong làm bài của HS.
Đề kiểm tra
Lớp học
22
Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X) (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3&4; Tiết 4 mục 5 & luyện tập và vận dụng)
34,35,36,37
4 tiết
1. Kiến thức:
- Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời lờ Bắc thuộc trước thế kỉ X.
- Trình bày được những nét chính, giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng).
- Nêu được kết quả và ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc trước thế kỉ X.
2. Năng lực: Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu đề phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Yêu nước, tự hào về tinh thần bất khuất, “không chịu cúi đấu” của dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc - lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
23
Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
(Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, luyện tập và vận dụng)
38,39
2 tiết
1. Kiến thức:
- Trình bày được những biểu hiện trong việc giữ gìn văn hoá của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
- Nhận biết được sự phát triển của văn hoá dân tộc trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa trong thời kì Bắc thuộc.
2. Năng lực: Khai thác và phân tích được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc về sức mạnh cội nguồn của nền văn hoá Việt chính là nền tảng để dân tộc Việt Nam trường tồn, phát triển dù đứng trước bất kì khó khăn, thử thách nào.
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
24
Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 luyện tập và vận dụng)
40,41,42
3 tiết
1. Kiến thức:
- Trinh bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.
- Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
2.Năng lực: Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một sổ tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu đề phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng lòng yêu nước, biết ơn các anh hùng dân tộc đã có công giành lại nền độc lập, tự chủ cho người Việt.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ các cuộc khởi nghĩa TK X 
Lớp học
25
Bài 19: Vương quốc Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kì X (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3 & luyện tập và vận dụng)
43,44,45
3 tiết
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí của Vương quốc Chăm-pa trên lược đổ Việt Nam.
- Mô tả được sự thành lập, quá trình ra đời và phát triển của Vương quốc Chăm-pa.
- Trình bày được những nét chính vê' tổ chức xã hội và kinh tế của Chăm-pa.
- Nhận biết được một số thành tựu tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa trong lịch sử.
2. Năng lực: Biết khai thác và phân tích được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ đối với những thành tựu và di sản văn hoá của Chăm-pa để lại trong lịch sử.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ Vương quốc Chăm-pa 
Lớp học
26
Bài 20: Vương quốc Phù Nam (Tiết 1: mục 1; Tiết 2 mục 2, Tiết 3 mục 3 & luyện tập và vận dụng)
46,47,48
3 tiết
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí của Vương quốc Phù Nam xưa trên lược đồ Việt Nam.
- Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam xưa.
- Trình bày được những nét chính vẽ tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam.
- Nhận biết được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Vương quốc Phù Nam.
2. Năng lực: Biết khai thác và phân tích được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần yêu quê hưong, đất nước, quý trọng những giá trị văn hoá của Vương quốc Phù Nam còn để lại trong lịch sử. Nhận thức về chủ quyền ỏ’ vùng đất Nam Bộ của đất nước Việt Nam hiện nay có nguồn gốc lâu đời, bản địa từ xa xưa.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, lược đồ Vương quốc Phù Nam 
Lớp học
27
Ôn tập
49,50
2 tiết
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu các kiến thức đã học về chương trình lịch sử lớp 6.
2. Năng lực: Tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Biết khai thác và phân tích được thông tin của một số tư liệu lịch sử, biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vẫn đề trong thực tiễn.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trung thực và có trách nhiệm. 
Ti vi (máy chiếu), máy tính 
Lớp học
28
Kiểm tra đánh giá cuối học kì II ( 2/3 Lịch sử; 1/3 Địa lí)
51
1 tiết
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS ở cuối kỳ II.
- Giáo viên nắm bắt được trình độ học tập của HS và tiến bộ HS trong năm học. 
- Kĩ năng ghi nhớ các sự kiện và nhân vật lịch sử tiêu biểu, biết kết quả và ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc trước thế kỉ X. cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. Biết chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Quá trình hinh thành, phát triển, kinh tế, xã hội và thành tựu văn hóa của vương quốc Chăm Pa và Phù Nam.
2. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Rèn luyện kĩ năng làm bài, biết vận dụng các kiến thức lịch sử đã học vào thực tiễn cuộc sống.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, có trách nhiệm, trung thực, ý thức tự giác, độc lập trong làm bài của HS.
Đề kiểm tra
Lớp học
29
Trả, chữa bài kiểm tra đánh giá cuối học kì II
52
1 tiết
- Những kiến thức còn thiếu và chưa đúng của HS
- Những lỗi sai học sinh thường gặp.
- Nhận xét mức độ tiến bộ của học sinh trong năm học.
- Những kinh nghiệm trong làm bài kiểm tra để đạt kết quả cao.
Ti vi (máy chiếu), máy tính, đề kiểm tra, bài kiểm tra học sinh 
Lớp học
 Mai Hùng, ngày 26 tháng 8 năm 2021 
 GIÁO VIÊN
TỔ TRƯỞNG
HIỆU TRƯỞNG
Trần Đức Thịnh
Trần Thanh Hương
 Nguyễn Văn Thành

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_phan_mon_lich_su_lop_6_nam_h.doc