Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 6 (thực hiện từ năm học 2020-2021) - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 6 (thực hiện từ năm học 2020-2021) - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện

Bài 3. Xã hội nguyên thủy.

Chủ đề : Xã hội Nguyên Thủy 3.4.5 Tích hợp 3 bài thành Chủ đề : Xã hội Nguyên Thủy

Bài 8. Thời Nguyên Thủy của đts nước ta.

Bài 9. Đời sống của người Nguyên thủy trên đấtt nước ta. Tích hợp mục 1,2,3 của bàì 3 với mục 1,2,3 của bài 8 theo từng cặp,ở từng mục những nội dung nào trùng giữa Việt Nam và thế giới cần tinh gian, nội dung napf riêng của VN thì bổ sung thêm.Có thể cấu trúc thành những mục sau:

1Con người đã xuất hiện như thế nào?

2 Người Tinh khôn sống như thế nào?

3.Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?

4. Đời sống người Nguyên Thủy trên đất nước VN?

 

docx 9 trang haiyen789 3160
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 6 (thực hiện từ năm học 2020-2021) - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDDT HƯƠNG SƠN 	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TUẤN THIỆN 	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
(Thực hiện từ măm học: 2020-2021)
Số tiết cả năm học: 35 tiết
Học kì I : 18 tuần (18 tiết)
Học kì II: 17 tuần (17 tiết)
Chương
Bài/ Chủ đề
Tiết
Ghi các tiết liên tục(Từ tiết 1 đên hết năm học)
Nội dung
(Ghi các mục chỉnh)
Nội dung điều chỉnh theo công văn 3280/BGDDT-GDTrH của BGDDT
Nội dung điều chỉnh theo công CV791/HD-BGĐT( Tự chủ của từng nhà trường): Ghi nội dung không dạy hoặc nooij dung có điều chỉnh.
HỌC KÌ I
MỞ ĐẦU
Baì 1. Sơ 2lược về môn lịch sử
1
Mục 1. Lịch sử là gì?
Mục 2 Học lịch sử để làm gì ?
Mục 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lich sử?
Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử
2
Mục 1. Tại sao phải xác điịnh lại thời gian?
Mục 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
Mục 3.Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
Bài 3. Xã hội nguyên thủy.
Chủ đề : Xã hội Nguyên Thủy
3.4.5
Tích hợp 3 bài thành Chủ đề : Xã hội Nguyên Thủy
Bài 8. Thời Nguyên Thủy của đts nước ta.
Bài 9. Đời sống của người Nguyên thủy trên đấtt nước ta.
Tích hợp mục 1,2,3 của bàì 3 với mục 1,2,3 của bài 8 theo từng cặp,ở từng mục những nội dung nào trùng giữa Việt Nam và thế giới cần tinh gian, nội dung napf riêng của VN thì bổ sung thêm.Có thể cấu trúc thành những mục sau:
1Con người đã xuất hiện như thế nào?
2 Người Tinh khôn sống như thế nào?
3.Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
4. Đời sống người Nguyên Thủy trên đất nước VN?
Bài 4. Các quốc gia Cổ đại phương Đông
6
Mục2.Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào?
Mục 3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông.
Mục 2 với mục 3 tích hợp thành 01 mục: 2 Xã hội cổ đại Phương Đông (Nhấn mạnh vào đặc điểm giai cấp, xã hội và hình thức Nhà nước)
Bài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây
7
Mục 2 Xã hội cổ đại ahi alapjRoo Ma gồm những giai cấp và tầng lớp nào?
Mục 3 Chế độ chiếm hữu Nô lệ
Tích hợp mục 2 và mục 3 với nhau thành 01 mục: 2 Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma (Nhấn mạnh đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà nước)
Bài 6. Văn hoá cổ đại.
8
Mục 1. Các dân tộc phương Đông cổ đại đã có những thành t\ụ Văn hóa gì?
Mục 2. Ngườ i Hi Lạp và Rô Ma đã có đóng góp gì cho Văn hóa?
Bài 7. Ôn tập.
9
- Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất.;Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất; Các quốc gia cổ đại; Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại.
Kiểm tra viết
10
Hình thức:
30% TNKQ
70% TL
PHẦN 2.
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X
Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.
11
Mục 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
Mục 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
Mục 3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
Gộp 2 mục với nhâu tên mục là: 
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào? 
(Cho tập trung vào sự tiến bộ trong việc cải tiến công cụ sx, từ công gụ đá cũ đến công cụ đá mới, từ công cụ đá mới đến kim loai và ý nghĩa những bước tiến đó).
).
Bài 11. Những chuyển biến về xã hội.
12
Mục 1 Sự phân công lao dộngđã dược hình thành như thế nào?
Mục 2 Xã hội có gì đổi mới?
Mục 3. Bước pjats triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
 Chủ đề:Nước Văn Lang
,13,14
Tích hợp 2 bài thành chủ đề:
Nước Văn Lang
Bài 12. Nước Văn Lang.
Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
Chủ đề: Nước Văn Lang có bố cục như sau:
Mục I. Nhà nước Văn Lang thành lập
1.Sự thành lập Nhà nước Văn Lang
2. Tổ chức nhà nước Văn Lang.
Mục II. Đời sống của cư dân Văn Lang..
Chủ đề: Nước Âu Lạc
.
15,16
Tích hợp 2 bài thành chủ đề: Nước Âu Lạc
Bài14. Nước Âu Lạc
. Mục 3: Đất nước Âu Lạc
 c ó gì thay đổi? ( Không dạy)
Bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo).
Chủ đề: Nước Âu Lạc có bố cục như sau:
1.Nhà nước Âu Lạc
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâ lược của nhân dân Âu Lạc
- Không dạy( Bài 14 mục 3)
Bài 16. Ôn tập chương I và chương II.
17
- Củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi con người xuất hiện đến thời đại Văn Lang – Âu Lạc; Nắm chắc hơn những thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu của các thời kì khác nhau;Nắm những nét chính về kinh tế, văn hoá thời Văn Lang - Âu Lạc.
- Kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện. 
- Giáo dục HS tình cảm đối với đất nước, văn hoá dân tộc.
Kiểm tra học kì I
18
Hình thức:
30% TNKQ
70% TL
HỌC KÌ II
Chương III. 
Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
Chủ đề:Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
19,
20,
21
22
23,
24,
25
Từ bài 17 đến bài 23 tích hợp thành chủ đề:Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
Bài 17. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
Bài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI).)
Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo).
Bài 21, 22. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602).
Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
Chủ đề:Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập có bố cục các nộI dung sau:
1.Chính sách sai trị của triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. Tập trung vào các nội dung sau:
+Chính trị: Trực tiếp cai tri, chia châu, quận, huyện.
+ Kinh tế: Chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề
+ Xã hội:và văn hóa. Đồng hóa dân tộc Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục và luật pháp của người Hán. Thực hiện đông hóa về văn hóa.
+Những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc Đường.
2.Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kirIX(Tập trung vào các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.Hai Bà Trưng năm 40, Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn xuân, Mai Thúc Loan. Tổ chức dạy học với việc hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, người lãnh đạo kết quả và ý nghĩa.)
Tích hợp ANQP
Bài 24. Nước Champa từ thế kỉ II đến th/kỉ X
.
26
Mục 1.Nước Cham pa độc lập ra đời.
Mục 2. Tình hình kinh tế văn hóa Cham pa từ TK II đến TK X
Bài 25. Ôn tập chương III.
27
Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam. 
Các giai đoạn của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang –Au Lạc. 
Những thành tựu tiêu biểu. Những cuộc kháng chiến, anh hùng tiêu biểu của dân tộc thời kì này.
Kiểm tra 1 tiết
28
Hình thức:
30% TNKQ
70% TL
Chủ đề: : Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
29,30
Cả 2 bài tích hợp thành chủ đề: : Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
Bài 26. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương.
Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
Tích hợp: cấu trúc 2 bài thành chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X với 2 nội dung sau:
1.Họ Khúc, họ Dương dưng quyền tự chủ.
2.Ngô Quyền và chiến thắng Băch Đằng năm 938.
Tich hợp ANQP
Lịch sử địa phương.
Bài 1. Hà Tĩnh thời Nguyên Thủy đến Thế kỉ X
31
Mục I. Hà Tĩnh thời Nguyên Thủy và thời các Vua Hùng
Mục II. Hà Tĩnh trong thời kì Bắc thuộc( 179 TrCN đến đầu TK X
 -Hướng dẫn HĐTNST 
* Hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu các thông tin liên quan đến chủ đề và sáng tạo sản phẩm, báo cáo sản phẩm sau 1 tuần .
* Gợi ý một số loại hình sản phẩm: làm tập san, báo ảnh, đóng kịch, đóng vai, sơ đồ tư duy, vẽ tranh, sáng tác thơ,Wesxai,
HĐTN ST
Kể chuyện lịch sử bằng tranh
32
Báo cáo HĐTN ST Kể chuyện lịch sử bằng tranh; Nhân vật lịch sử trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
Bài 28. Ôn tập
33
Làm bài tập Lịch Sử.
34
Kiểm tra học kì II
35
Hình thức:
30% TNKQ
70% TL
Ngày thán năm 2020 Ngày tháng năm 2020 	 Ngày tháng năm 2020
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG DUYỆTTỔ TRƯỞNG NGỮNG NGƯỜI XÂY DỰNG
Nguyễn Huy Bữu Phạm Thị Thanh Loan 	 1. Trần thị Lành
 2. Phan Thị Nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_lich_su_lop_6_thuc_hien_tu_nam_hoc_202.docx