Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 7: Ôn tập - Năm học 2019-2020

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 7: Ôn tập - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu.

 1/ Kiến thức:

- Biết được địa điểm phát hiện dấu vết của Người tối cổ.

- Hiểu được sự khác nhau giữa Người tinh khôn với Người tối cổ.

- Biết được những nhà nước đầu tiên hình thành, xã hội, thể chế nhà nước ở phương Đông và phương Tây.

- Biết được 1 số thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

- Đánh giá được các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại.

2/ Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng thuyết trình, so sánh, quan sát, đánh giá về 1 công trình kiến trúc điển hình thời cổ đại qua tranh ảnh.

3/ Thái độ:

Yêu thích, trân trọng và có ý thức duy trì, bảo tồn các di sản văn hóa của nhân loại.

4/ Định hướng năng lực hình thành:

- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: tự học, so sánh, đánh giá, trình bày, giải quyết vấn đề.

II/ Chuẩn bị của GV và HS.

 1 Chuẩn bị của GV:

 - Thiết bị dạy học: Hình ảnh và tư liệu về công trình kiến trúc cổ đại tiêu biểu (sưu tầm).

 2 Chuẩn bị của HS:

 - Đọc sgk bài 3 (tìm hiểu địa điểm tìm thấy dấu vết của Người tối cổ, sự khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ); bài 4, 5 và 6 (những quốc gia lớn, các tầng lớp xã hội chính, thể chế nhà nước, những thành tựu văn hóa thời cổ đại).

 - Sưu tầm hình ảnh và tư liệu về công trình kiến trúc cổ đại tiêu biểu

 

doc 7 trang Hà Thu 30/05/2022 1950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 7: Ôn tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi 7. OÂN TAÄP
Số tiết: 01
Ngày soạn: 17/9/2019
Tiết theo PPCT: 07
Tuần dạy: 07
I/ Mục tiêu.
 	1/ Kiến thức:
- Biết được địa điểm phát hiện dấu vết của Người tối cổ.
- Hiểu được sự khác nhau giữa Người tinh khôn với Người tối cổ.
- Biết được những nhà nước đầu tiên hình thành, xã hội, thể chế nhà nước ở phương Đông và phương Tây.
- Biết được 1 số thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
- Đánh giá được các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng thuyết trình, so sánh, quan sát, đánh giá về 1 công trình kiến trúc điển hình thời cổ đại qua tranh ảnh.
3/ Thái độ: 
Yêu thích, trân trọng và có ý thức duy trì, bảo tồn các di sản văn hóa của nhân loại.
4/ Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt: tự học, so sánh, đánh giá, trình bày, giải quyết vấn đề.
II/ Chuẩn bị của GV và HS.
 	1 Chuẩn bị của GV:
 	- Thiết bị dạy học: Hình ảnh và tư liệu về công trình kiến trúc cổ đại tiêu biểu (sưu tầm).
 	2 Chuẩn bị của HS:
 	- Đọc sgk bài 3 (tìm hiểu địa điểm tìm thấy dấu vết của Người tối cổ, sự khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ); bài 4, 5 và 6 (những quốc gia lớn, các tầng lớp xã hội chính, thể chế nhà nước, những thành tựu văn hóa thời cổ đại).
	- Sưu tầm hình ảnh và tư liệu về công trình kiến trúc cổ đại tiêu biểu
III/ Tổ chức các hoạt động học tập.
 	1/ Ổn định: Điểm danh HS
 	2/ KTBC: 
- Hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
- Những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?
3/ Thiết kế tiến trình dạy học: 
3.1/ Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Biết được nhà khoa học, văn học tiêu biểu thời cổ đại.
- Phương thức hoạt động: 
+ Kể chuyện, đàm thoại.
+ Hoạt động cá nhân.
- GV tổ chức hoạt động cá nhân trả lời vấn đề sau:
Kể tên các nhà khoa học, văn học tiêu biểu thời cổ đại? Nêu hiểu biết của em về nhà Vật lý Hy Lạp cổ đại Ac-si-met?
- Gợi ý sản phẩm: 
* Nhà khoa học, văn học tiêu biểu: Ac-si-met, Hê-rô-đốt, Hô-me, Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít.
* Ác-si-mét sinh ra tại Si-ra-cu-se, 1 thành phố Hy Lạp trên đảo Xi-xi-li-a năm 287 TCN. Ông là nhà Toán học và Vật lý học, từng làm việc tại thành phố A-lếch-xan-đrơ (Ai Cập). Ông tính được giá trị số Pi, tìm ra công thức tính lực đẩy của nước và nguyên lí đòn bẩy. Ông có câu nói nổi tiếng “Hãy cho tôi 1 điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Ông bị giết bởi người lính Rô-ma khi họ đánh chiếm thành phố Si-ra-cu-se.
+ HS nghiên cứu thông tin, suy nghĩ và thực hiện theo nhiệm vụ phân công. 
+ GV gọi 1 HS báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài mới.
3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1. Tìm hiểu đòa ñieåm phaùt hieän daáu veát cuûa ngöôøi toái coå.
- Mục tiêu: Biết được đòa ñieåm phaùt hieän daáu veát cuûa ngöôøi toái coå.
- Phương thức: Nêu vấn đề.
 Hoạt động cá nhân.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn thông tin mục 1 sgk trang 8 và thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Nhöõng daáu veát cuûa ngöôøi toái coå ñöôïc phaùt hieän ôû ñaâu?
+ Nêu đặc điểm của Vượn cổ.
- Gợi ý sản phẩm: 
+ ÔÛ Ñoâng Phi, Giava vaø gaàn Baéc Kinh.
+ Vượn cổ có cơ thể đứng và đi bằng 2 chân, dung tay cầm nắm công cụ lao động, thể tích não khoảng 900 cm3.
- GV yêu cầu đại diện 1 hoặc 2 HS báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
HS đọc đoạn thông tin sgk, nghiên cứu tài liệu. Đại diện HS báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
1/ Ñòa ñieåm phaùt hieän daáu veát cuûa ngöôøi toái coå:
ÔÛ Ñoâng Phi, Giava vaø gaàn Baéc Kinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu điểm khaùc nhau giöõa ngöôøi tinh khoân vaø ngöôøi toái cổ.
- Mục tiêu: So sánh được điểm khaùc nhau giöõa ngöôøi tinh khoân vaø ngöôøi toái cổ.
- Phương thức: Miêu tả.
 Hoạt động cặp đôi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi (4 phút), dựa vào đoạn thông tin mục 2, kết hợp quan sát hình 5 sgk trang 9 thực hiện nhiệm vụ sau:
Những điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ về con người, công cụ sản xuất và tổ chức xã hội.
850-1000 cm3
 5. Người tối cổ và Người tinh khôn
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Ngöôøi tinh khoân: ñöùng thaúng, traùn cao, haøm luøi vaøo, raêng goïn, 
+ Coâng cuï saûn xuaát cuûa ngöôøi tinh khoân ña daïng hôn.
+ Toå chöùc xaõ hoäi: ngöôøi tinh khoân soáng theo thò toäc.
- GV gọi đại diện 3 cặp HS báo cáo kết quả, các cặp HS còn lại nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
HS đọc đoạn thông tin, quan sát hình 5 sgk, thảo luận theo cặp đôi. Đại diện 3 cặp HS báo cáo kết quả, các cặp HS còn lại nhận xét, bổ sung.
2/ Ñieåm khaùc nhau giöõa ngöôøi tinh khoân vaø ngöôøi toái coå:
- Ngöôøi tinh khoân: ñöùng thaúng, traùn cao, haøm luøi vaøo, raêng goïn, 
- Coâng cuï saûn xuaát cuûa ngöôøi tinh khoân ña daïng hôn.
- Toå chöùc xaõ hoäi: ngöôøi tinh khoân soáng theo thò toäc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu caùc quoác gia coå ñaïi.
- Mục tiêu: Biết được tên các quốc gia thời cổ đại.
- Phương thức: Đàm thoại gợi mở, trực quan.
 Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn thông tin mục 1 (bài 4, 5) sgk trang 11 và 15, kết hợp quan sát hình 10 sgk trang 14, thực hiện nhiệm vụ sau:
Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Phöông Ñoâng: Ai Caäp, Löôõng Haø, Aán Ñoä, Trung Quoác.
+ Phöông Taây: Hylaïp vaø Roâma.
- GV gọi 1 HS báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
HS đọc đoạn thông tin sgk, quan sát hình 10, nghiên cứu tài liệu. Đại diện HS báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
3/ Caùc quoác gia coå ñaïi.
- Phöông Ñoâng: Ai Caäp, Löôõng Haø, Aán Ñoä, Trung Quoác.
- Phöông Taây: Hylaïp vaø Roâma.
Hoạt động 4: Tìm hiểu caùc taàng lôùp xaõ hoäi chính thôøi coå ñaïi.
- Mục tiêu: Biết được caùc taàng lôùp xaõ hoäi chính thôøi coå ñaïi.
- Phương thức: Đàm thoại gợi mở.
 Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn thông tin mục 2 (bài 4, 5) sgk trang 12 và 15, thực hiện nhiệm vụ sau:
Cho bieát caùc taàng lôùp xaõ hoäi chính thôøi coå ñaïi?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Phöông Ñoâng: Quyù toäc, noâng daân coâng xaõ, noâ leä. 
+ Phöông Taây: chuû noâ, noâ leä.
- GV gọi 1 HS báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
HS đọc đoạn thông tin sgk, nghiên cứu tài liệu. Đại diện HS báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
4/ Caùc taàng lôùp xaõ hoäi chính thôøi coå ñaïi.
+ Phöông Ñoâng: quyù toäc, noâng daân coâng xaõ, noâ leä. 
+ Phöông Taây: chuû noâ, noâ leä.
Hoạt động 4: Tìm hiểu caùc loaïi nhaø nöôùc thôøi coå ñaïi.
- Mục tiêu: Biết được caùc loaïi nhaø nöôùc thôøi coå ñaïi.
- Phương thức: Đàm thoại gợi mở.
 Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn thông tin mục 3 (bài 4, 5) sgk trang 13, 15 và 16, thực hiện nhiệm vụ sau:
Thời cổ đại có những loại nhà nước nào?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ P.Ñoâng: nhaø nöôùc chuyeân cheá.
+ P.Taây: nhaø nöôùc daân chuû, chuû noâ.
- GV gọi 1 HS báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
HS đọc đoạn thông tin sgk, nghiên cứu tài liệu. Đại diện HS báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
5/ Caùc loaïi nhaø nöôùc thôøi coå ñaïi.
- P.Ñoâng: nhaø nöôùc chuyeân cheá.
- P.Taây: nhaø nöôùc daân chuû, chuû noâ.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nhöõng thaønh töïu vaên hoaù lôùn thôøi coå ñaïi.
- Mục tiêu: 
+ Biết được nhöõng thaønh töïu vaên hoaù lôùn thôøi coå ñaïi.
+ Đánh giá được nhöõng thaønh töïu vaên hoaù lôùn thôøi coå ñaïi.
- Phương thức: Đàm thoại gợi mở, quan sát, đánh giá, thuyết trình.
 Hoạt động cặp đôi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi (3 phút), dựa vào thông tin bài 6, kết hợp quan sát hình 11, 12, 13, 15, 16 sgk trang 16-20 thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Neâu nhöõng thaønh töïu vaên hoaù lôùn thôøi coå ñaïi?
+ Thöû ñaùnh giaù caùc thaønh töïu vaên hoaù lôùn cuûa thôøi coå ñaïi?
- Gợi ý sản phẩm: 
+ Chöõ töôïng hình, chöõ caùi a, b, c, chöõ soá.
+ Caùc thaønh töïu khoa hoïc: toaùn hoïc, thieân vaên, vaät lyù, trieát hoïc, söû hoïc, ñòa lyù,...
+ Những thành tựu đó nói lên tài năng, công sức lao động và sự phát triển trí tuệ của con người thời đó; tạo cơ sở cho các ngành khoa học, nghệ thuật ngày nay phát triển; vô cùng quý giá, nói lên sự vĩ đại của con người (Kim Tự Tháp).
- GV gọi đại diện 2 cặp HS báo cáo kết quả, các cặp HS còn lại nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS và hướng dẫn HS tự ghi bài.
- GV thuyết trình: thôøi coå ñaïi loaøi ngöôøi ñaõ ñaït ñöôïc höõng thaønh töïu vaên hoaù phong phuù, ña daïng treân nhieàu lónh vöïc. Chuùng ta phaûi traân troïng, giöõ gìn, baûo veä vaø phaùt trieån nhöõng thaønh töïu ñoù.
HS đọc thông tin bài 6, quan sát hình 11, 12, 13, 15, 16 sgk trang 16-20, thảo luận theo cặp đôi. Đại diện 2 cặp HS báo cáo kết quả, các cặp HS còn lại nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
6/ Nhöõng thaønh töïu vaên hoaù lôùn thôøi coå ñaïi.
- Chöõ töôïng hình, chöõ caùi a, b, c, chöõ soá.
- Caùc thaønh töïu khoa hoïc: toaùn hoïc, thieân vaên, vaät lyù, trieát hoïc, söû hoïc, ñòa lyù,...
3.3/Hoạt động luyện tập. 
 - Mục tiêu: Biết được những thành tựu văn hóa cổ đại tồn tại ngày nay.
 - Phương thức : Câu hỏi. 
 Hoạt động cá nhân.
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau: Những thành văn hóa cổ đại nào tồn tại đến ngày nay?
- Gợi ý sản phẩm: Chữ viết (a, b, c, ), chữ số, lịch. Một số thành tựu khoa học: toán học, thiên văn, triết học, sử học, Công trình kiến trúc: Kim tự tháp Ai Cập.
GV yêu cầu 1 HS trình bày, HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS. 
3.4 Hoạt động vận dụng:
 - Mục tiêu: Hiểu được những di sản văn hóa của nước ta hiện nay được UNESCO công nhận.
 - Phương thức : Câu hỏi. 
 Hoạt động cá nhân.
GV giao nhiệm vụ cho HS: UNESCO công nhận nước ta hiện nay có bao nhiêu di sản văn hóa nhân loại? Đó là những di sản nào?
- Gợi ý sản phẩm: Việt Nam có 8 di tích gồm
+ Hai di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long (1994), Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (2003)
+ Năm di sản văn hóa thế giới: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Phố Cổ Hội An (1999), Thánh địa Mỹ Sơn (1999), Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long (2010), Thành nhà Hồ (2011).
+ Một Di sản thế giới hỗn hợp: Quần thể danh thắng Tràng An (2014).
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng: 
 	- Mục tiêu: Biết sưu tầm tư liệu về công trình kiến trúc cổ đại.
 	- Phương thức: Bài tập 
 Hoạt động cá nhân.
 GV giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy sưu tầm tư liệu về 1 công trình kiến trúc cổ đại.
- Gợi ý sản phẩm: 
Đền thờ nữ thần A-tê-na (nữ thần thông thái bảo vệ thành A-ten), xây dựng năm 447 - 432 TCN, dài 70m, cao 14m, rộng 31m, mỗi mặt chính gồm 8 cột, mỗi mặt bên gồm 17 cột tạo cho ngôi đền hài hòa, vững chắc.
Công trình kiến trúc có sự kết hợp hài hòa với thiên nhiên (giữa biển Địa Trung Hải), làm bằng đá cẩm thạch trắng nổi lên như 1 kỳ quan tuyệt mĩ.
 Hhĩli 15- Đén Pác-tê-nông (Hi Lạp)
- Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_bai_7_on_tap_nam_hoc_2019_2020.doc