Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Cơ sở Trị Quận

Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Cơ sở Trị Quận

§5. Phép cộng và phép nhân - Tổng và tích hai số tự nhiên

- Tính chất của phép cộng và phép nhân – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

§2. Ba điểm thẳng hàng -Thế nào là ba điểm thẳng hang

- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

 - HS biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

- Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

Luyện tập 1 - Bài tập về phép cộng và phép nhân số tự nhiên. - Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.

- HS biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng vào giải toán.

- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

 

doc 20 trang tuelam477 4000
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Cơ sở Trị Quận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH
TRƯỜNG THCS TRỊ QUẬN
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: TOÁN - LỚP: 6
Thời gian
Tiết theo thứ tự
Tên bài học/chủ đề
Nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Đại số
Hình học
HỌC KÌ I
1
 (7/9/2020-12/9/2020)
1
§1. Tập hợp.
Phần tử của tập hợp
- Các ví dụ 
- Cách viết, các kí hiệu
- Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.
Trên lớp
2, 3
Tập hợp số tự nhiên
- Tập hợp N và N*
- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- Ghi số tự nhiên
- Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên
- Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước.
- Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
Trên lớp
1
§1. Điểm. Đường thẳng
- Điểm. 
- Đường thẳng
- Điểm thuộc đường thẳng. Điểm thuộc không thuộc đường thẳng
Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; 
Trên lớp
2
(14/9/2020- 19/9/2020)
4
§4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Số phần tử của một tập hợp
- Tập hợp con
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý các trường hợp phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).
- Viết tập hợp con của một tập hợp cho trước
Trên lớp
5
Luyện tập
- Bài tập về tìm số phần tử của một tập hợp. 
- Bài tập về viết tập hợp con
- Bài toán có nội dung thực tế
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý các trường hợp phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).
- Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu Ì ; Æ ; Î.
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
Trên lớp
6
§5. Phép cộng và phép nhân
- Tổng và tích hai số tự nhiên
- Tính chất của phép cộng và phép nhân
Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
Trên lớp
2
§2. Ba điểm thẳng hàng
-Thế nào là ba điểm thẳng hang
- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- HS biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng 
- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Trên lớp
3
(21/9/2020-26/9/2020)
7
Luyện tập 1
- Bài tập về phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
- HS biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng vào giải toán.
- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
Trên lớp
8
Luyện tập 2
- Bài tập về phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh..
Trên lớp
9
§6. Phép trừ và phép chia
- Phép trừ hai số tự nhiên
- Phép chia hết và phép chia có dư
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ trong tập hợp số tự nhiên.
 - Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ,phép chia hết,phép chia có dư
Trên lớp
3
§3. Đường thẳng đi qua hai điểm
-Vẽ đường thẳng
-Tên đường thẳng
-Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
Tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, đường thẳng cắt nhau, song song.Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
Trên lớp
4
(28/9/2020-3/10/2020)
10
Luyện tập 1
- Bài tập về phép trừ và phép chia số tự nhiên.
- HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
Trên lớp
11
Luyện tập 2
- Bài tập về phép trừ và phép chia số tự nhiên.
- HS được củng cố về phép chia số tự nhiên.
- Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để rèn luyện kỹ năng giải toán, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi trong trường hợp thực hiện các phép tính đơn giản ..
Trên lớp
12
Chủ đề: Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số
(3 tiết)
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
Trên lớp
4
§4. Thực hành trồng cây thẳng hàng
- Nhiệm vụ
- Chuẩn bị
- Hướng dẫn cách làm
Vận dụng khái niệm ba điểm thẳng hàng vào thực tiễn như: trồng cây thẳng hàng, để các đồ thẳng hàng
Ngoài trời
5
(5/10/2020-10/10/2020)
13, 14
Chủ đề: Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số
(3 tiết)
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
Trên lớp
15
§9. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Nhắc lại về biểu thức
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
-Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có,...).
Trên lớp
5
§5. Tia
- Tia
- Hai tia đối nhau
- Hai tia trùng nhau
- HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại hai tia chung gốc.
Trên lớp
6
(12/10/2020-17/10/2020)
16
Luyện tập
- Bài tập về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
-Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.
Trên lớp
17
§10. Tính chất chia hết của một tổng
- Nhắc lại về chia hết
- Tính chất 1 
- Tính chất 2
- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
+ HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Biết sử dụng kí hiệu: ; 
- Rèn luỵên cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
Trên lớp
18
Luyện tập
- Bài tập về tính chất chia hết của một tổng
- Củng cố kiến thức về tính chất chia hết của một tổng
- Vận dụng một cách linh hoạt cho các bài tập .
Trên lớp
6
§6. Đoạn thẳng
- Đoạn thẳng AB là gì ?
- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng
Trên lớp
7
(19/10/2020-24/10/2020)
19
§11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Nhận xét mở đầu
- Dấu hiệu chia hết cho 2
- Dấu hiệu chia hết cho 5
- Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.
Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5 hay không.
Trên lớp
20
Luyện tập
- Bài tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Vận dụng một cách linh hoạt cho bài tập
Trên lớp
21
§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Nhận xét mở đầu
-Dấu hiệu chia hết cho 9
- Dấu hiệu chia hết cho 3
Nhận biết được quan hệ chia hết.
- Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 9, 3 hay không.
Trên lớp
7
§7. Độ dài đoạn thẳng
- Đo đoạn thẳng 
- So sánh hai đoạn thẳng
Nhận biết được khái niệm độ dài đoạn thẳng.
Trên lớp
8
(26/10/2020-31/10/2020)
22
Luyện tập
- Bài tập về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho3, cho 9. 
- Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
 - Rèn tính cẩn thận của HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.
Trên lớp
23
§13. Ước và bội
- Ước và bội
- Cách tìm ước và bội
Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.
Trên lớp
24
§14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
- Số nguyên tố. Hợp số
- Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
Trên lớp
8
§8. Khi nào thì
AM+MB = AB ?
- Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
- Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
- HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
- HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Bước đầu tập suy luận dạng: "Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a; b; c thì suy ra số thứ ba.
Trên lớp
9
(2/11/2020-7/11/2020)
25
Luyện tập 1
- Bài tập về số nguyên tố, hợp số.
- HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
- Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một số nguyên tố, hợp số .
Trên lớp
26
Luyện tập 2
Bài tập về:
- Thực hiện phép tính (tính nhanh)
- Tìm x
- HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, tìm x.
- HS vận dụng được tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
Trên lớp
27
9
Kiểm tra giữa kì I
- Kiểm tra kiến thức đã học chương I (Số học)
- Kiểm tra kiến thức đã học chương I (Hình học)
- HS nhận biết được tập hợp, cách viết tập hợp , tập hợp con.
- HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, tìm x.
- HS vận dụng được tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
- HS hiểu được tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- HS nhận biết được số nguyên tố, hợp số
- HS nhận biết được điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm, tia, đoạn thẳng.
- HS vẽ được hình, biết được số các đường thẳng, đoạn thẳng, các tia đối nhau, trùng nhau.
- HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Trên lớp
10
(9/11/2020-14/11/2020)
28
§15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- Cách phân tích một số ra thừa sô nguyên tố
Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
Trên lớp
29
Luyện tập
- Bài tập về cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
- Củng cố cho HS cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
- Học sinh rèn luyện thành thạo kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. 
Trên lớp
30
§16. Ước chung và bội chung
- Ước chung
- Bội chung
- Chú ý
Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
Trên lớp
10
§9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
- Vẽ đoạn thẳng trên tia
- Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
- HS biết vẽ đoạn thẳng trên tia, so sánh độ dài hai đoạn thẳng trên tia và vị trí giữa các đầu đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng khi biết trước độ dài.
Trên lớp
11
(16/11/2020-21/11/2020)
31
Luyện tập
- Bài tập về ước chung, bội chung.
- Bài tập về giao của hai tập hợp .
- HS được củng cố khái niệm ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp .
- Học sinh thành thạo tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó; sử dụng thành thạo ký hiệu giao của hai tập hợp . 
- Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
Trên lớp
32
§17.Ước chung lớn nhất
- Ước chung lớn nhất
- Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
- Cách tìm ước chung thông qua ƯCLN
Xác định được ước chung lớn nhất của hai hoặc ba số tự nhiên.
Trên lớp
33
Luyện tập 1
- Bài tập về ƯCLN của hai hay nhiều số.
- ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- Học sinh rèn kỹ năng tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số. 
Trên lớp
11
§10. Trung điểm của đoạn thẳng
-Trung điểm đoạn thẳng
-Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng 
- HS nắm được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. 
- Rèn luyện kỹ năng xác định vị trí trung điểm của đoạn thẳng cho trước.Tính được khoảng cách từ trung điểm tới hai đầu đoạn thẳng, biết độ dài đoạn thẳng đó.
Trên lớp
12
(23/11/2020-28/11/2020)
34
Luyện tập 2
- Bài tập về ƯCLN của hai hay nhiều số.
- ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- Học sinh rèn kỹ năng tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ươc chung của hai hay nhiều số. 
Trên lớp
35
§18. Bội chung nhỏ nhất
- Bội chung nhỏ nhất
- Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Cách tìm bội chung thông qua BCNN
Xác định được bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên
Trên lớp
36
Luyện tập 1
- Bài tập về tìm BC
- Bài tập về tìm BCNN
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BC, BCNN
- HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN một cách thành thạo và vận dụng tìm BC, BCNN để giải các bài toán thực tế đơn giản
Trên lớp
12
Ôn tập học kỳ I
- Lý thuyết
- Câu hỏi và bài tập 
- Hệ thống hoá được các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng
- Bước đầu tập suy luận đơn giản
Trên lớp
13
(30/11/2020-5/12/2020)
37
Luyện tập 2
- Bài tập về tìm BCNN
- Bài tập về tìm BC thông qua tìm BCNN
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN; tìm BC thông qua tìm BCNN
- Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, kĩ năng tính toán tìm BCNN một cách hợp lí.
Trên lớp
38
Ôn tập chương I
- Lý thuyết
- Câu hỏi và bài tập
- Ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
Trên lớp
39
Ôn tập chương I
- Lý thuyết
- Câu hỏi và bài tập 
- Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
- HS vận dụng được các kiến thức trên vào việc giải các bài tập thực tế
Trên lớp
40
§1.Làm quen với số nguyên âm
- Các ví dụ 
- Trục số
Nhận biết được số nguyên âm, 
nguyên cho trước.
Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.
Trên lớp
14
(7/12-12/12/
2020)
41
§2. Tập hợp các số nguyên
- Số nguyên
- Số đối 
Tập hợp các số nguyên.
Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
Nhận biết được số đối của một số nguyên.
Trên lớp
42
§3.Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
- So sánh hai số nguyên
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. So sánh được hai số nguyên cho trước.
Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.
Trên lớp
43
Luyện tập
- Bài tập về tập Z các số nguyên
- Bài tập về số đối
- Bài tập về giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Học sinh củng cố lại các kiến thức: Tập Z các số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên ,số đối, so sánh được hai số nguyên
Trên lớp
44
Chủ đề: Phép cộng hai số nguyên (3 tiết)
- Cộng hai số nguyên dương
- Cộng hai số nguyên âm
Thực hiện được các phép tính cộng trong tập hợp các số nguyên.
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên
Trên lớp
15
(14/12-19/12/
2020)
45,
46
Chủ đề: Phép cộng hai số nguyên (3 tiết)
- Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Thực hiện được các phép tính cộng trong tập hợp các số nguyên.
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên
Trên lớp
47
§6. Tính chất của phép cộng các số nguyên
- Tính chất gian hoán
- Tính chất kết hợp 
- Cộng với số 0
- Cộng với số đối
-Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
Trên lớp
48
Luyện tập
- Bài tập về các tính chất của phép cộng trong Z
- Củng cố các tính chất của phép cộng trong Z
- Học sinh vận dụng được các tính chất của phép cộng trong Z để tính nhanh các biểu thức. 
Trên lớp
16
(21/12-26/12/
2020)
49
§7. Phép trừ hai số nguyên
- Hiệu hai số nguyên
- Ví dụ 
Thực hiện được các phép tính trừ trong tập hợp các số nguyên.
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên.
Trên lớp
50
Luyện tập
- Bài tập về phép trừ hai số nguyên.
- HS được củng cố định nghĩa phép trừ hai số nguyên.
- Thực hiện trừ hai số nguyên thành thạo
- Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên.
Trên lớp
51
§8. Quy tắc dấu ngoặc
- Quy tắc dấu ngoặc
- Tổng đại số
- Quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
Trên lớp
52
Luyện tập
- Bài tập về quy tắc dấu ngoặc.
- Củng cố, khắc sâu cho học sinh về quy tắc dấu ngoặc.
- Học sinh có kĩ năng vận dụng linh hoạt quy tắc trên vào thực hiện phép tính nhanh, hợp lý.
Trên lớp
17
(28/12/2020-02/01/2021)
53
§9. Quy tắc chuyển vế
- Các tính chất của đẳng thức
- Ví dụ
- Quy tắc chuyển vế
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.
 Nếu a = b thì b = a.
- HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
Trên lớp
54
Luyện tập
- Bài tập về các tính chất của đẳng thức
- Bài tập về quy tắc chuyển vế
- Củng cố các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế
- HS vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế để giải bài tập.
Trên lớp
55
Ôn tập học kì I
- Lý thuyết
- Câu hỏi và bài tập
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N; N*; Z số và chữ số; Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau; Biểu diễn một số trên trục số; Các quy tắc tìm giá trị tuyệt đối cộng trừ số nguyên, ...
- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá, tính nhanh; tìm x cho HS.
Trên lớp
56
Ôn tập học kì I
- Lý thuyết
- Câu hỏi và bài tập 
- Hệ thống được các kiên thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho 9. Rèn kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
Trên lớp
18
(04/01-09/01/2021)
57
13
Kiểm tra học kì I
Kiểm tra các kiến thức học kì I
- HS biết và hiểu được các kiến thức về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N, N*, Z; Thứ tự trong N, trong Z; Các quy tắc tìm giá trị tuyệt đối cộng trừ số nguyên, tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải được các bài tập về thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x; tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9; tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
- HS nhận biết được điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- HS vận dụng các kiến thức đã học để suy luận và trình bày lời giải bài toán về đoạn thẳng.
Trên lớp
58
Trả bài kiểm tra học kì I
- Chữa bài.
- Trả bài.
- Nhận xét.
- HS được củng cố các kiến thức được nhắc tới trong bài kiểm tra.
- HS nắm được kết quả chung của cả lớp về: % giỏi, khá, trung bình và kết quả của từng cá nhân.
 - Nắm được những ưu điểm đã đạt được, những sai lầm mắc phải.
- Được củng cố lại các kiến thức trong bài đã làm. Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập.
Trên lớp
14
Trả bài kiểm tra học kì I
- Chữa bài.
- Trả bài.
- Nhận xét.
- HS được củng cố các kiến thức được nhắc tới trong bài kiểm tra.
- HS nắm được kết quả chung của cả lớp về: % giỏi, khá, trung bình và kết quả của từng cá nhân.
 - Nắm được những ưu điểm đã đạt được, những sai lầm mắc phải.
- Được củng cố lại các kiến thức trong bài đã làm. Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập.
Trên lớp
HỌC KÌ II
19
(Từ ngày 18/01 đến ngày 23/01/2021)
59
§10. Nhân hai số nguyên
khác dấu
- Nhận xét mở đầu
- Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Thực hiện được các phép tính nhân hai số nguyên khác dấu
Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên
Trên lớp
60
Luyện tập
- Bài tập về nhân hai số nguyên khác dấu.
- Thực hiện được các phép tính nhân hai số nguyên khác dấu
- Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên
Trên lớp
61
§11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
- Nhân hai số nguyên dương
- Nhân hai số nguyên âm
- Kết luận 
- Thực hiện được các phép tính nhân hai số nguyên cùng dấu
- Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên
Trên lớp
15
§1. Nửa mặt phẳng
- Nửa mặt phẳng bờ a
- Tia nằm giữa hai tia
- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ. Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
Trên lớp
20
(Từ ngày 25/01 đến ngày 30/01/2021)
62
Luyện tập
- Bài tập về nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Thực hiện được các phép tính nhân hai số nguyên cùng dấu
- Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên
Trên lớp
63
§12. Tính chất của phép nhân
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- Cộng với số 0
- Cộng với số đối
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
Trên lớp
64
Luyện tập
- Bài tập về thực hiện phép tính.
- Bài tập về tính nhanh
- Bài tập về tính giá trị của biểu thức.
- Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân 
- Rèn kỹ năng thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên 
- Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .	
Trên lớp
16
§2. Góc
- Góc 
- Góc bẹt 
- Vẽ góc
- Điểm nằm bên trong góc
 Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm).
 Nhận biết được góc đặc biệt: góc bẹt.
Trên lớp
21
(Từ ngày 01/02/2021 đến ngày
06/02/2021)
65
§13. Bội và ước của một số nguyên
- Bội và ước của một số nguyên
- Tính chất
Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên.	
Trên lớp
66
Ôn tập chương II
- Lý thuyết
- Câu hỏi và bài tập
- Hệ thống được kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) các số nguyên, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc.
- Vận dụng được các tính chất của các phép tính, các qui tắc trong tính toán và biến đổi biểu thức
Trên lớp
67
Ôn tập chương II
- Lý thuyết
- Câu hỏi và bài tập
- Hệ thống được kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) các số nguyên, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc.
- Vận dụng được các tính chất của các phép tính, các qui tắc trong tính toán và các bài toán tìm x...
Trên lớp
17
§3. Số đo góc
- Đo góc
- So sánh hai góc
- Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù.
- Nhận biết được khái niệm số đo góc.
- Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù).
Trên lớp
22
(Từ ngày 08/02/2021 đến ngày
20/02/2021)
68, 69
§1, §2. Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau
- Khái niệm phân số
- Phân số bằng nhau.
Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.
Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số.
Trên lớp
70
§3. Tính chất cơ bản của phân số
- Nhận xét
- Tính chất cơ bản của phân số
Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản.
Trên lớp
18
§5. Vẽ góc cho biết số đo
- Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
- Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
- HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một tia và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = m0 (0 < m < 180).
- HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
Trên lớp
23
(Từ ngày 22/02/2021 đến ngày
27/02/2021)
71
Luyện tập
- Bài tập về tính chất cơ bản của phân số
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số 
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản. 
Trên lớp
72
§4. Rút gọn phân số
- Cách rút gọn phân số
- Thế nào là phân số tối giản?
- Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số 
- Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .
- HS có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
Trên lớp
73
Luyện tập
- Bài tập về rút gọn phân số.
- Thực hiện rút gọn thành thạo các phân số chưa được tối giản.
Trên lớp
19
§4. Khi nào thì + = ?
- Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
- Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- HS nhận biết và hiểu khi nào thì + = ?
 - HS nhận biết được hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- HS có kĩ năng sử dụng thước đo góc, vẽ góc, tính góc.
Trên lớp
24
(Từ ngày 01/3/2021 đến ngày
06/3/2021)
74
§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số
- Quy đồng mẫu hai phân số 
- Quy đồng mẫu nhiều phân số
- Học sinh hiểu thế nào là qui đồng mẫu số nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số .
- Có kỹ năng qui đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số).
Trên lớp
75
Luyện tập
- Bài tập về quy đồng mẫu hai phân số.
- Bài tập về quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
- Có kỹ năng qui đồng mẫu số nhiều phân số.
Trên lớp
76
§6. So sánh phân số
- So sánh hai phân số cùng mẫu 
- So sánh hai phân số không cùng mẫu
So sánh được hai phân số cho trước.
Trên lớp
20
§6. Tia phân giác của góc
- Tia phân giác của một góc là gì?
- Cách vẽ tia phân giác của một góc 
- HS hiểu được tia phân giác của góc là gì.
- HS nhận biết được đường phân giác của góc.
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
Trên lớp
25
(Từ ngày 08/3/2021 đến ngày
13/3/2021)
77
Luyện tập
- Bài tập về so sánh hai phân số.
- Củng cố kĩ năng so sánh được hai phân số cho trước.
Trên lớp
78, 79
Chủ đề: PhÐp céng ph©n sè 
(4 tiết)
- Cộng hai phân số cùng mẫu
- Cộng hai phân số không cùng mẫu
 Thực hiện được phép tính cộng phân số.
 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).
Trên lớp
21
§7. Thực hành đo góc trên mặt đất
- Dụng cụ đo góc trên mặt đất
- Cách đo góc trên mặt đất.
- HS hiểu cấu tạo của giác kế. 
- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
Ngoài trời
26
(Từ ngày 15/3/2021 đến ngày
20/3/2021)
80, 81
Chủ đề: PhÐp céng ph©n sè 
(4 tiết)
- Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
- Thực hiện được phép tính cộng phân số.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).
Trên lớp
82
§9. Phép trừ phân số
- Số đối
- Phép trừ phân số 
Nhận biết được số đối của một phân số.
- Thực hiện được phép tính trừ phân số.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số 
Trên lớp
22
§7. Thực hành đo góc trên mặt đất
- Đo góc trên mặt đất
- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
Ngoài trời
27
(Từ ngày 22/3/2021 đến ngày
27/3/2021)
83
Luyện tập
- Bài tập về Điền số
- Bài tập về thực hiện phép tính
- Bài tập thực tiễn
- Thực hiện được phép tính trừ phân số.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số
Trên lớp
84
23
Kiểm tra giữa kì II
- Kiểm tra kiến thức đã học chương II và chương III (Số học)
- Kiểm tra kiến thức đã học chương II (Hình học)
- HS nhận biết được bội và ước của một số nguyên.
- HS có kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
- HS nhận biết được khái niệm phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, số đối của phân số.
- HS hiểu được quy tắc rút gọn phân số, so sánh hai phân số
Thực hiện được các phép tính cộng, trừ với phân số.
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí) .
- HS nhận biết được mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc.
- Có kỹ năng vẽ hình,vẽ góc, đo góc, vẽ tia phân giác của góc
- Có kỹ năng giải bài tập hình học.
Trên lớp
85
Chủ đề: Phép nhân phân số
(4 tiết)
- Quy tắc nhân hai phân số
- Thực hiện được phép tính nhân phân số.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).
Trên lớp
28
(Từ ngày 29/3/2021 đến ngày
03/4/2021)
86,
87, 88
Chủ đề: Phép nhân phân số
(4 tiết)
- Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
- Thực hiện được phép tính nhân phân số.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuy

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2020_2021_truong_tr.doc