Kế hoạch ôn tập hè môn Toán Lớp 6

Kế hoạch ôn tập hè môn Toán Lớp 6

a. Tính chất giao hoán: a x b = b x a

b. Tính chất kết hợp: (a b) . c = a (b . c)

c. Tính chất nhân 1: a . 1 = 1 . a = a

d. Nhân với số 0: a 0 = 0 . a = 0

e. Nhân 1 số với tổng (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

 

doc 32 trang Mạnh Quân 24/06/2023 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch ôn tập hè môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY ÔN TẬP TRONG HÈ MÔN TOÁN LỚP 6 
Năm 201...
STT
GIẢNG
NỘI DUNG
GHI CHÚ
1
Ôn tập về số tự nhiên;các phép tính về số tự nhiên
2
Ôn tập các phép tính về phân số,hỗn số,số thập phân.
3
Ôn tập về giải toán có lời văn.
4
Ôn tập về giải toán có lời văn(tiếp)
5
Ôn tập về tam giác
6
Ôn tập về các phép tính-KSCL lần 1
7
Ôn tập về chu vi,diện tích thể tích các hình.
8
Ôn tập về chu vi,diện tích, thể tích các hình
9
Ôn tập về giải toán có lời văn và chu vi,thể tích,diện tích (tiếp)
10
Ôn tập về dạng toán cơ bản về tìm thành phần chưa biết của phép tính
11
Ôn tập về dạng toán cơ bản về tìm thành phần chưa biết của phép tính
12
Ôn tập tổng hợp-Kiểm tra KSCL lần 2
Ngày soạn: 2/7/201...
Ngày dạy: 3-5/7/201....
Buổi 1: ÔN LUYỆN VỀ SỐ TỰ NHIÊN – CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên
Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
2. Dùng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để viết số và trong hệ tự nhiên.
3. Phân tích cấu tạo số trong hệ tự nhiên.
 = a + b = 10a + b
 = 100a + 10b + c = 
4. Các số chẵn có tận cùng: 2,4,6,8,0
5. Các số lẻ có tận cùng là: 1,3,5,7,9
6. Hai số tự nhiên chẵn hoặc lẽ hơn kém nhau 2 đơn vị
7. Phép cộng và tính chất của phép cộng.
* Phép cộng: 	
 a. Tính giao hoán: a + b = b + a
b. Tính chất kết hợp (a + b) + c
c. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
d. Tìm số hạng chưa biết: a + x = b => x = b – a
8. Phép trừ và tính chất của phép trừ.
a – b = c
	 SBT S trừ Hiệu
a. Trừ đi số 0: a – 0 = a
b. Số bị trừ = số trừ: a – a = 0
c. Tìm số bị trừ số trừ chưa biết:
	x – a = b => x = b + a (số bị trừ = hiệu + số từ)
	a – x = d => x = a – d (số bị trừ trừ đi hiệu)
9. Phép nhân và tính chất của phép nhân.
	A x b = c (a; b là thừa số, c là tích)
a. Tính chất giao hoán: a x b = b x a
b. Tính chất kết hợp: (a b) . c = a (b . c)
c. Tính chất nhân 1: a . 1 = 1 . a = a
d. Nhân với số 0: a 0 = 0 . a = 0
e. Nhân 1 số với tổng (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng) 
 a (b+c) = a . c + b.c
f. Tìm thừa số chưa biết:
	a x = b => x = b : a
10. Phép chia và tính chất của phép chia:
a : b = c (b 0) (không thể chia số 0)
 Số bị chia S chia thương
Tính chất:
a. Chia cho 1: a : 1 = a
b. Số bị chia và số chia bằng nhau: a : a = 1
c. Số bị chia = 0: 0 : a = 0
11. Phép chia hết và phép chia có dư:
	a : b = q => a = b q 
	a : b = q dư r => a =b q + r
Nếu r = 0 thì => a chia hết cho b
Nếu r 0 thì => a không chia hết cho b
* Tìm số bị chia và số chia chưa biết.
	x : a = b => x = b a
	b : x = q => x = b : q
 	PHẦN II: BÀI TẬP
Bài 1: Thực hiện phép tính
a. 638+780 . 5 – 369 : 9 	b. (273 + 485) . 16 – 483 : 3 . 4
= 638 + 780 – 41	 = 758 . 16 - 161 . 4
= 1418 - 41 	 = 12128 - 644
= 1377	 = 11474
779 : 41 . 16. (435 – 249)
= 19 . 16 . 186
= 304 . 186
= 56544
Bài 2: Tính nhanh:
	a. 325 . 6 + 6 . 560 + 115	b. 133 : 7 + 154 : 7 413 : 7
	= (325 + 560 + 115) . 6	= (133 + 154 + 413) : 7
	= 1000 . 6	= 700 : 7
	= 	6000	= 	 100
Bài 3: Tìm x biết
	a. x : (111 – 99) = 17 . 5	b. (509 + 355) : x = 840 : 35
	 x : 12 = 17 . 5	864 : x = 840 : 35
 	 x : 12	 = 85	864	 : x = 24
	 x = 85 . 12	 x = 864 : 24
	 x 	 = 1020 	 x = 36
	 c. x: 125 = 75 dư 5
	x 	= 75 . 125 + 5
	x 	= 9375 + 5
	x 	= 9380
Bài 4: Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số. Biết rằng nếu viết thêm 1 chữ số 5 vào bên trái số đó thì được số mới lớn hơn gấp 26 lần số ban đầu,
	Bài giải:
	Gọi số tự nhiên có 2 chữ số đó là 
Ta có: 26 = 	=> 500 + = 26
	=> 500	= (26 – 1)
	=> 500	= 25
	=> 	= 500 : 25 => = 20
Vậy số tự nhiên cần tìm là 20. Đáp số: 20
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1: Tính nhanh:
a. 64 . 25 + 35 . 25 + 25	b. 58 . 42 + 32 . 8 + 5 . 16
Bài 2: Tìm x biết:
	a. 890 : x = 35 dư 15	b. 648 – 34 . x = 444	c. 1482 : x + 23 = 80
Bài 3: tính nhanh:
	a. (42 43 + 43 57 + 43) – 360 : 4	
b. (372 – 19 . 4_ + (981 : 9 – 13)
c. 456 : 2 18 + 456 : 3 – 102
Bài 4: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 9 và tích của hai chữ số gấp đôi tổng.
Bài 5: Tìm một số có 4 chữ số. Biết trung bình cộng của các chữ số là 3 và chữ số hàng nghìn gấp 3 lần chữ số hàng trăm.
***************************************************
Ngày soạn:5/7/201... 
Ngày dạy: 6-9/7/201...
 Buổi 2:ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉPTÍNH VỀ PHÂN SỐ
SỐ THẬP PHÂN
I_CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ-HỖN SỐ .
Bài 2: Tính:
a) b) 	c) 	d) 
HD: 
c) 	d) 
Bài 2: Tính:
a) 	b) c) 	d) 
HD:
a) 	b) 
c) 	d) 
Bài 3: Tính:
a) b) 	 c) 
Bài 4: Tính:
a) 	b) 
 Bài 5: Tính nhanh:
a) 	b) 
HD: 
a) 
b) 	
II-Tìm thành phần chưa biết của phép tính:
Bài 6: Tìm x:
a) b) c) 
HD: 
a) 
b) 
c) 
Bài 7: Tìm x:
a) 	b) 	c) 
HD:
a) 
b) 
c) 
III-Tính giá trị của biểu thức
 Bài 8: Tính giá trị của biểu thức sau:
B=
HD: 
B= 
Bài 9: Tính giá trị của biểu thức sau:
C = 
Hd: 
C = 
 BTVN:
Bài 1: Tính:
a) 	b) c) 	d) 
Bài2: Tính:
a) 	b)	c)
d)	 e) 	 g)
Bài 3: Tính:
a) b) 
c) d) 
****************************************************
Ngày soạn:9/7/201.... 
Ngày dạy: 10-12/7/201....
 Buổi 3: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
1- Tìm số trung bình cộng
Bài 1: Tổ 1 thu hoạch được 165kg rau xanh. Tổ 2thu được hơn tổ 1 là 42kg nhưng lại nhiều hơn tổ 3 là 15kg. Trung bình mỗi tổ thu hôạch được bao nhiêu kg rau xanh?
HDẫn:
Tổ 1 thu hoạch được 165 kg.
Mà tổ 2 thu được ít hơn tổ 1 là 42kg nên tổ 2 thu hoạch được số kg rau xanh là:
	(kg)
Tổ 2 thu được nhiều hơn tổ 3 là 15 kg nên tổ 3 thu hoạch dược số kg là:
	(kg)
Trung bình mỗi tổ thu hoạch được số kg là:
	(kg)
Bài 2: Trại thu mua sữa bò của công ty sữa VN đặt tại xã Nhân Đức thu hoạch được:
Trong 2 ngày đầu, mỗi ngày 12000l sữa.
Trong 3 ngày đầu, mỗi ngày 21000l sữa.
Hỏi trung bình mỗi ngày thu hoạch được bao nhiêu l sữa?
HDẫn:Trung bình mỗi ngày thu hoạch được số l sữa:
	(l)
2._Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng:
Bài 1: Tổng của 2 số chẵn liên tiếp là 74. Tìm 2 số đó?
HDẫn: Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
Số lớn là: 
Số bé là: 
Bài 2: Mẹ sinh ra Tâm lúc 26t. Biết rằng đến năm 2004 thì tổng số tuổi của 2 mẹ con là 42t. Hổi Tâm sinh năm nào?
HDẫn:Mẹ sinh ra Tâm năm 26t nên mẹ hơn Tâm 26t.
Số tuổi của Tâm vào năm 2004 là:
(t)
Năm sinh của Tâm là:
3._Tìm 2 số biết tổng ( hiệu), tỉ số 2 số đó.
Bài1: Trên giá sách có 108 cuốn sách gồm sách tiếng việt và sách Toán. Biết số sách Toán bằng số sách Tiếng Việt. Hỏi trên giá sách có bao nhiêu quyển sách Toán, bao nhiêu quyển sách Tiếng Việt? HDẫn:Tổng số phần bằng nhau:4+5=9 phần
Số sách Toán là: 108:9.4=48 ( cuốn)
Số sách TIếng Việt là: 108:9.5= 60 (cuốn)
Bài 2: Một vườn hoa hcn có chu vi là 120m, chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tính chiều dài, chiều rộng?
b) Người ta sử dụng diện tích vườn hoa làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu m2?HDẫn: a)	 Tổng chiều dài và chiều rộng là:
(m)
Tổng số phần bằng nhau là:
(phần)
Chiều dài là: (m)
Chiều rộng là:(m)
	b)	Diện tích vườn hoa là:
m2
Tổng số phần bằng nhau: 25phần
Diện tích lối đi:
875:25.1=35m2
 4.Toán về tỉ lệ:
 4.1. Toán về tỉ lệ thuậnBài 1: Mua 5m vảI hết 80000đ. Hỏi mua 7m vảI đó hết ba nhiêu tiền?HDẫn: 	Mua 1m vảI đó hết số tiền là:
80000:5=16000(đ)
Mua 7m vảI đó hết số tiền là:
16000.7=112000(đ) 
 BTVN:Bài 1: 
 Trả bài kiểm tra môn Toán của lớp 5A cô giáo nói '' Số điểm 10 chiếm 25% , số điểm 9 hơn số điểm 10 là 6,25%; như vậy có 18 bạn được điểm 10 hoặc điểm 9, tất cả học sinh trong lớp đều nộp bài kiểm tra''. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh. ĐS:32 (hs) 
Bài 3: Vận tốc bay của 1 con chim đại bàng là 96 km/h. Tính thời gian để con chim đại bàng bay quãng đường 72 km. ĐS: 45 phút
Bài 2: Một người đi xe đạp từ nhà lên huyện với vận tốc 24 km/h trong thời gian 45 phút. Sau đó quay về nhà với vận tốc 30 km/h. Tính thời gian người đó đi từ huyện về nhà? ĐS: 36 phút
Bài 3: Hai xe ôtô cùng xuất phát từ A đến B. xe 1 đi với vận tốc 45 km/h, xe 2 đI với vận tốc bằng vận tốc xe 1. Tính vận tốc mỗi xe đi từ A đến B, biết quãng đường AB dài 108 km. ĐS:3 (giờ)
********************************
Ngày soạn: 12/7/201...
Ngày dạy: 13-17/7/201....
Buổi 4: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiếp)
A. Chữa BTVN:
B. Bài mới:
 4.2.Toán về tỉ lệ nghịch:
Bài 1: Muốn đắp một nền nhà, 15 người phải làm việc trong 12 ngày. Hỏi nếu phảI làm gấp cho xong trong 9 ngày thì cần bao nhiêu người( với sức đào như nhau)?
HDẫn:
Muốn đáp xong nền nhà trong1 ngày cần số người:
15.12=180(người)
Muốn đắp xong nền nhà trong 9 ngày cần số người:
180:9=20(người)
Bài 2: 14 người làm xong 1 đoạn đường trong 5 ngày. Hỏi 35 người làm xong đoạn đường trong bao nhiêu ngày, biết sức làm việc như nhau?
HDẫn:
Muốn làm xong đoạn đường trong 1ngày cần số người:
14.5=70(người)
35 người làm xong đoạn đường trong số ngày:
70:35=2 (ngày)
5.Toán về tỉ số phần trăm:
 Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của các cặp số sau;
 3:4	4:5	8:5	5:8	12:25	136:50
Bài 2: Khối lớp 5 của một trường tiểu học có 150 HS, trong đó có 52% là học sinh gái . Hỏi khối lớp 5 của trường có bao nhiêu học sinh trai.
Hdẫn: Số hs nữ khối 5 là:
 hs
Số hs nam khối 5 của trường:
150-78=72 hs
6.Toán chuyển động:
Bài 1: Một canô đI từ 6giờ 30phút đến 7giờ 45 phút được quãng đường 30km. Tính vận tốc canô?
HDẫn:Thời gian canô đi hết quãng đường:
7giờ 45 phút-6giờ 30phút=1giờ 15 phút= 1,25 giờ.
Vận tốc của canô:
30:1,25=24 (km/h)
Bài 2: Một xe máy đI từ A lúc 8giờ 20 phút với vận tốc 42km/h, đến B lúc 11giờ. Tính quãng đường AB?
HDẫn: Thời gian xe máy đi quãng đường AB:
11giờ-8giờ 20 phút=2 giờ 40 phút = giờ
Quãng đường AB dài:
.42=112 (km)
 C. BTVN:
Bài 4: Quãng đường Hà Nội-Quảng Ninh dài 180 km. Một ôtô từ Hà Nội đến Quảng Ninh với vận tốc 50 km/h, một ôtô khác từ Quảng Ninh về Hà Nội với vận tốc 40 km/h. Nếu xuất phát cùng 1 lúc thì sau mấy giờ 2 ôtô gặp nhau?
 ĐS:2(giờ)
Bài 5: Hai người đI bộ cùng khởi hành 1 lúc từ A đến B và ngược lại. Người khởi hành từ A với vận tốc 4,2 km/h. Người đI từ B với vận tốc 4,8 km/h. Quãng đường AB dài 18 km. Hỏi sau mấy giờ thì 2 người gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km?
 ĐS:8,4(km)
Bài 6: Quãng đường AB dài 60km. Cùng 1 lúc, 1 ôtô xuất phát từ A và 1 xe máy xuất phát từ B cùng chiều về C. Vận tốc ôtô là 50km/h. Vận tốc xe máy là 30km/h. Hỏi sau bao lâu thì ôtô đuổi kịp xe máy? ĐS:3 (giờ)
Bài 7: Một người đi xe đạp đi từ A với vận tốc 14 km/h. sau 2 giờ, 1người đi xe máy cũng di từ A và đuổi theo người đi xe đạp. Hỏi sau bao lâu người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp, biết vận tốc xe máy là 42 km/h.
 ĐS:
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:28:28=1 (giờ)
*******************************************
Ngày soạn: 17/7/201...
Ngày dạy: 18-20/7/201....
Buổi 5: ÔN LUYỆN VỀ TAM GIÁC
I. Kiến thức cần nhớ
A
H
B
C
1. Ở hình 1 có đường cao AH thuộc cạnh BC Nếu < 900 
2. Ở hình 2 có đường cao AK thuộc cạnh BC Nếu < 900
A
B
C
H
3. Ở hình 3 đường cao BA thuộc cạnh AC
Còn AH là đường cao thuộc cạnh BC
	1 có 3 đường cao
A
B
C
	Chu vi của = tổng độ dài 3 cạnh
SABC là: SABC = 
4. Các loại tam giác thường gặp 
a. Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau ở hình 4 có:
A
AC = AB nên => ABC là cân và cân tại đỉnh A.
b. Tam giác đều: Tam giác ABC có AB = AC = BC nên 
 ABC là tam giác đều
B
C
c. Ở hình 6, tam giác ABC có góc A vuông nên ABC
A
là tam giác vuông
B
C
II. Bài tập:
C
A
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A. Có chu vi = 24 cm.
Có cạnh AB = AC; BC = 10 cm. Tính SABC
Tóm tắt:
B
	ABC vuông ở A
Cho AB + BC + AC = 24 cm
	AB = ¾ AC; BC = 10 cm
Tính SABC
Bài giải
Tổng của 2 cạnh AN và AC là:
	24 – 10 = 14(cm)
Ta có sơ đồ:
14
 Cạnh AB:
 Cạnh AC:
	Cạnh AB dài là:
	 14 : (3 + 4) . 3 = 6 (cm)
	Cạnh AC dài là:
	 14 – 6 = 8 (cm)
 	Diện tích tam giác ABC là
	 (6 . 8) : 2 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2
Bài 2: Cho ABC có cạnh BC = 32cm. Nếu kéo dài cạnh BC thêm 4 cm thì SABC sẽ tăng thêm 52cm2. Tính SABC.
 Bài giải:Ta có hình tam giác ABC:
Vì chiều cao của ABC = chiều cao của ADC nên:
=> chiều cao của ABC là:
	52 2 : 4 = 26 (cm)
Diện tích ABC là 26 32 : 2 = 416 (cm2) Đáp số: 416 cm2.
Bài 3: ABC có AB = 50cm, nếu kéo dài BC thêm 1 đoạn CD = 30cm thì ABC là cân với AB = AD và ACD có chiều cao hạ từ C = 18cm. Tính S ABC biết chu vi ABD là 180cmBài giải
Theo bài rta thì sau khi cạnh CD tăng thêm 30 cm thì 2 cạnh AB = AD nên 
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 62cm. Chiều cao ứng với đáy AB = 24cm. Trên các cạnh AB; BC; CA lần lượt lấy các điểm chính giữa của chúng M, N, P. Tính S MNP
Bài 5: Một tam giác có S 559cm2. Nếu tăng cạnh đáy thêm 7cm thì S tam giác tăng thêm bao nhiêu cm2. Biết cạnh đáy D = 43cm,
Bài giải:Theo bài ra ta có hình vẽ
Theo hình vẽ:Chiều cao của tam giác ABC là:(559 2) : 43 = 26 (cm)
Vì chiều cao của tam giác là:ABC = chiều cao của tam giác ABD nên diện tích của tam giác ABD là:(26 7) : 2 = 91 (cm2)
Diện tích của tam giác ACD cũng là phần diện tích được tăng thêm nên phần diện tích được tăng thêm là 91cm2.
	Đáp số: 91cm2.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Cho tam giác đều ABC có S = 1200cm2, chiều cao AH = 24cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = 42cm, AD = 18cm, AC cắt BD tạo O, qua O kẻ các đường thẳng // với AB và BC cắt cạnh AB tại M, CD tại H, AD tại N, BC tại I. Tính S tam giác AOD và S tam giác AOB.
***************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
BUỔI 6. ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH –KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1.
I.ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH:
Bài 1. Tính: 
 a. 895,72 + 402,68 - 634,87. 	 b. .	
 c. .	 d. .
Bài 2. Tính:
 a. .	b. 100% + 28,4% - 36,7%.	
 c. 25 : . 	 d. .
Bài 3. Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x:
 a. x + 9,68 = 9,68.	 b. .	 c. x 9,85 = x.
	d. x x = .	 	e. x 7,99 = 7,99
II.KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
 Bài 1:(2 điểm) Thực hiện phép tính:
	a) ( 1354 – 354: 6 ) + 13,2
	b) 
Bài 2:(2,5 điểm)Tìm x, biết:
	a) 
	b) 
Bài 3:(2,5 điểm) Một hộp có 120 viên bi gồm bốn màu : đỏ , xanh, vàng , trắng. Số bi màu đỏ chiếm tổng số bi, số bi màu xanh chiếm 30% tổng số bi, còn lại là bi màu vàng và trắng.
Tính số bi màu đỏ; số bi màu xanh?
Tính số bi màu vàng; số bi màu trắng biết tỉ số giữa số bi trắng và số bi vàng là ?
Bài 4:(2 điểm)Cho tam giác ABC có diện tích 160cm2, M là điểm chính giữa của cạnh AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AC. Tính diện tích tam giác AMN?
Bài 5:(1 điểm) Cho 	
So sánh A với 3
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL LẦN 1
Bài
Câu
Lời giải
Điểm thành phần
Tổng điểm
1
a
( 1354 – 354: 6 ) + 13,2
= (1354 – 59 ) + 13,2
= 1295 + 13,2 =1308,2
0,5
0,5
1
b
0,25
0,5
0,25
1
2
a
435- ( x + 16) = 25
 x+ 16 = 435 – 25
 x + 16 = 410
 x = 410 – 16
 x = 394
0,25
0,25
0,25
0,25
1
b
0,5
0,5
 0,5
1,5
3
a
Số bi đỏ là :120. = 24 (viên)
Số bi xanh là: 120.30% = 36 (viên)
0,75
0,75
1,5
b
Tổng số bi vàng và trắng là : 120 – ( 24 + 36 ) = 60 (viên)
Số bi trắng là : 60 : ( 3+ 7 ).3 = 18 (viên)
Số bi vàng là : 60 – 18 = 42
0,5
0,5
1
4
Vẽ hình:
SAMN = SAMCA
B
M
N
C
(do chung chiều cao kẻ từ M, đáy AN = AC)
SAMC = SABC
( do chung chiều cao kẻ từ C, đáy AM = MB)
S AMN = SABC = SABC = .160 = 20 cm2
0,5
0,5
0,5
0,5
2
5
Vì nên A > 3
0,25
0,25
0,25
0,25
1
Ngày soạn: 22/7/201...
Ngày dạy: 23-25/7/201...
BUỔI 7. ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH.
1. Một số công thức tính.
1.1. Hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b. 
 Chu vi: P = (a + b).2.	 Diện tích: S = a.b.
1.2. Hình vuông có cạnh dài a. 	 
 Chu vi: P = a.4.	 Diện tích: S = a.a.
1.3. Hình bình hành có cạnh a và đường cao tương ứng là h: Diện tích: S = a.h.
1.4. Hình thoi có hai đường chéo là m và n: Diện tích: S = .
1.5. Hình tam giác có cạnh a và đường cao tương ứng là h: Diện tích: S = .
1.6. Hình thang có đáy a và đáy b, đường cao h: Diện tích: S = .
1.7. Hình tròn có bán kính r. Chu vi: C = r.2.3,14. Diện tích: S = r.r.3,14.
1.8. Hình hộp chữ nhật dài a, rộng b, cao c: 
 Sxq = (a + b).2.c. Stp = Sxq + Sđáy.2. Thể tích: V = a.b.c.
1.9. Hình lập phương có cạnh a: 
Sxq = a.a.4. Stp = a.a.6.	Thể tích: V = a.a.a.
2. Bài tập:
Bài 1. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có vẽ sơ đồ một mảnh đất hình thang với kích thước đáy lớn là 6cm, đáy bé là 4cm, đường cao 4cm. Tính diện tích mảnh đất đó bằng mét vuông, bằng a. (ĐS 20a)
Bài 2. Một hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích một hình tam giác có chiều cao 10cm. Tính cạnh đáy hình tam giác. (ĐS 20 cm).
Bài 3. Tính diện tích hình vuông có chu vi là 60cm. (ĐS 225 cm2)
Bài 4. Một hình bình hành có đáy 8cm, chiều cao 12cm. Một hình thoi có hai đường chéo là 8cm và 12cm. Hỏi hình nào có diện tích bé hơn và bé hơn bao nhiêu xăngtimet vuông. 
(Hình thoi bé hơn 48cm2)
Bài 5. Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,8m và chiều cao 4m. Hỏi căn phòng đó chứa được bao nhiêu lít không khí. (ĐS 91 200 lít)
Bài 6. Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, rộng 4,5m, cao 3,8m. Người ta quét vôi trần nhà và 4 bức tường. Biết rằng diện tích các cửa bằng 8,6m2, hãy tính diện tích cần quét vôi.
Hướng dẫn: Tính tổng diện tích xung quanh và diện tích trần nhà rồi trừ đi diện tích các cửa.
ĐS: 98,2m2.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 7. Một bể nước hình hộp chữ nhật dài 1,5m, rộng 0,8m, cao 1m. Người ta gánh nước đổ vào bể, mỗi gánh được 30 lít. Hỏi phải đổ vào bao nhiêu gánh nước bể mới đầy. (ĐS 40 gánh)
Bài 8. Một bể nước hình hộp chữ nhật có thể tích 1,44m3. Đáy bể có chiều dài 1,5m, rộng 1,2m.
a. Tính chiều cao của bể. (ĐS cao 0,8m)
b. Người ta mở vòi nước chảy vào bể, mỗi phút được 18 lít. Hỏi sau bao lâu mực nước trong bể bằng chiều cao của bể. (ĐS 64 phút)
Bài 9. Một hình tròn có bán kính 8 cm và một hình tròn có bán kính 10 cm có chung với nhau một phần diện tích là 20cm2. Tính diện tích phần còn lại của hai hình tròn.
Hướng dẫn: Tính tổng diện tích hai hình sau đó trừ đi 2 lần diện tích chung (vì đã được tính hai lần khi tính diện tích mỗi hình). ĐS 474,96cm2.
***********************************************************************
Ngày soạn: 25/7/201...
Ngày dạy: 26-28/7/201...
BUỔI 8 . ÔN TẬP VỀ DẠNG TOÁN TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH (TT).
A. Bài tâp về giải toán
Bài 1. Một ôtô đi trong 3 giờ, giờ thứ nhất đi được 40km, giờ thứ hai đi được 45km, giờ thứ ba đi được quãng đường bằng nửa quãng đường đi trong hai giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km. (ĐS: 42,5km/h).
Bài 2. An được kiểm tra ba bài toán, tính điểm trung bình là 9. Hỏi điểm mỗi bài kiểm tra của An là điểm nào, biết rằng có một bài điểm 7. (ĐS: 7; 10; 10).
Bài 3. Một đội trồng cây có 45 người, trong đó số nam bằng số nữ. Hỏi đội đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ.
Hướng dẫn giải.
- Tổng số phần bằng nhau: 5 phần.
- Số nam: (45 : 5).2 = 18. Số nữ: 27.
Bài 4. Một ô tô cứ đi 100km thì tiêu thụ hết 15l xăng.
a. Ô tô đó đã đi được 80 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng.
b. Biết hiện tại ô tô còn 10 lít xăng, hỏi ô tô có đủ xăng để đI thêm quãng đường 67 km được không.
ĐS: a. 12 lít.	b. Không đủ.
Bài 5. 8 người đào một đoạn mương trong 7 ngày mới xong. Hỏi muốn đào xong đoạn mương đó trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người (sức làm của mỗi người như nhau).
Hướng dẫn: Làm trong 1 ngày cần: 56 người. Làm trong 4 ngày cần: 14 người.
Bài 6. Trên hình vẽ bên, diện tích mảnh đất hình tam giác ABC bé hơn diện tích mảnh đất hình tứ giác CDEA là 50m2. Tỉ số diện tích của hai mảnh đất đó là . Tính diện tích cả khu đất hình ABCDE. B
Hướng dẫn giải. 
- Tính hiệu số phần bằng nhau: 2 phần. 
- Diện tích hình tam giác: (50 : 2).3 = 75 m2. A C
- Diện tích hình tứ giác: 125m2. Từ đó tính tổng.
Bài 7. Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. D 
Quãng đường AB dài 162km. Sau 2 giờ chúng gặp nhau. E 
a. Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A bằng vận tốc ô tô đi từ B. 
b. Điểm gặp nhau ở cách A bao nhiêu km.
Bài 8. Quãng đường AB dài 60km. Có hai ô tô cùng xuất phát một lúc ở A và B, đi cùng chiều về phía C. Sau 4 giờ ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B. 
a. Tìm vận tốc mỗi ô tô, biết tỉ số vận tốc của hai ô tô là .
b. Biết ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B tại điểm C. Tính quãng đường BC.
Hướng dẫn giải.
- Hiệu vận tốc của hai ô tô: 60 : 4 = 15 (km/h).
- Vận tốc ô tô từ B: 15 : (4 - 3).3 = 45 (km/h). Vận tốc ô tô từ A: 60 (km/h). 
BC = 180km.
B. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
6,2m
6m
Bài 1: Một mảnh đất có kích thước như hình vẽ. 
Tính diện tích mảnh đất?1
	A	B	C
6m
8m
2
14,2m
3
5m
	 E	D
14,2m
K
	 F	 H
HDẫn: S mảnh đất = S1 + S2 + S3
Hình 1 là tam giác vuông BCD có 2 cạnh góc vuông là BC và CD nên có :
Hình 2 là hình thang vuông ABDE có 2 đáy là AB và DE, chiều cao hình thang là AE nên có: 
Hình 3 là hình bình hành cos cạnh bên là FH và chiều cao hình bình hành là EK nên có:
Diện tích mảnh đất: Smảnh đất = S1 + S2 + S3 = 
C
D
H
Bài 2: Hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2m ; đáy bé kém đáy lớn 0,4m; chiều cao bằng nửa tổng 2 đáy.
Tính a) Diện tích hình thang?
 b) Diện tích tam giác ABC?
 c) Diện tích tam giác ACD?
K
A
B
HDẫn:
Độ dài đáy bé là : 
Chiều cao của hình thang: 
a) Hình thang ABCD có 2 đáy là CD và AB, chiều cao hình thang là CK nên có: 
b) Hình tam giác ABC có cạnh đáy AB, chiều cao tương ứng CK nên có:
c) Hình tam giác ACD có cạnh đáy CD, chiều cao tương ứng AH bằng CK nên có:
Bài 3: Tính chu vi và diện tích hình tròn có:
a) Bán kính r = 3cm.
b) Đường kính d = 10cm.
HDẫn: 
a) Hình tròn có bán kính r = 2cm nên có chu vi là: 
Diện tích hình tròn là: 
b) Hình tròn có đường kính d = 10cm nên có bàn kính 
Chu vi hình tròn là: 
Diện tích hình tròn là: 
 Bài 4 : Trong hình bên, biết hình tròn có đường kính 50cm, diện tích hcn bằng 18% diện tích hình tròn. Tính diện tích phần tô đậm của hình tròn.
HDẫn:
Bán kính hình tròn là: 
Diện tích hình tròn là: 
Diện tích hình chữ nhật là:
Diện tích phần tô đậm là :
C. BTVN
 Bài 5: Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ:
A 25m B
HDẫn: 
Có 
52 m
 D
2
C 34m G 
16,5
m
1
Hình 1 là hình chữ nhật DGFE 
 E 75m F 
nên có diện tích là:
Hình 2 là hình thang vuông ABCD có 2 đáy là AB và CD; chiều cao hình thang là AD nên có diện tích là:
Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2 nên có diện tích là:
***********************************************************
Ngày soạn: 28/7/201...
Ngày dạy: 29-31/7/201...
BUỔI 9 . ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH THỂ TÍCH CÁC HÌNH
A.Chữa BTVN
B. BÀI TẬP VỀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình sau:
Hình hộp chữ nhật có chiều daì 4m, chiều rộng 3m, chiều cao 2m.
Hình lập phương có cạnh là 2m.
HDẫn: 
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
Diện tích đáy hình hộp chữ nhật là:
Sđáy = 
Diện tích toàn phần cuả hình hộp chữ nhật là:
Stp = Sxq + 2.Sđáy= 
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
b) Diện tích xung quanh hình lập phương là: 
Sxq = 
Diện tích toàn phần hình lập phương là: 
Stp = 
Thể tích hình lập phương là :
Bài 2: Một phòng học hình hộp chữ nhật có kích thước trong phòng là: chiều dài 8,5m, chiều rộng 6,4m; chiều cao 3,5m. Người ta quét vôi trần nhà và các bức tường phía trong phòng. Tính diện tích cần quét vôi, biết rằng diện tích các cửa bằng 25% diện tích trần nhà.
HDẫn:
Diện tích trần nhà là:
Strần nhà = 
Diện tích cửa là:
Scửa = S2 = 25%.Strần nhà = 
Diện tích các bức tường phía trong bằng diện tích xung quanh của phòng học nên có diện tích xung qunah là:
Sxq = 
Diện tích cần quét vôi bằng tổng diện tích tường và diện tích trần nhà trừ đi diện tích cửa nên có diện tích là:
BTVN:
 Bài 1: Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật bằng chu vi của mảnh vườn hình vuông cạnh là 30m. Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật bằng cạnh của mảnh vườn hình vuông. Người ta trồng dưa hấu trên mảnh vườn hình chữ nhật, cứ 100m2 thu được 350kg dưa hấu. Hỏi trên mảnh vườn hình chữ nhật người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn dưa hấu?
 A
Bài 2: Hình bình hành ABCD có AB = 4,5dm; AH = 3,2dm; DH = 1,5dm. Tính diện tích hình thang ABCH?
Bài 3: Tính chu vi, diện tích hình tròn biết:
a) Đường kính d=dm
b) Bán kính r=0,8m
 Bài 4: Một bể nước hình chữ nhật, đáy vuông, cạnh đáy dài 1,2m; chiều cao 1,5m; hiện không có nước. Một máy bơm bơm nước vào bể đó được 75l mỗi phút. Hỏi sau bao lâu thì máy bơm bơm đầy bể nước ấy?
 ĐS:28phút 48 giây.
Ngày soạn: 1/8/201...
Ngày dạy: 2-5/8/201... 
Buổi 10: ÔN TẬP VỀ TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH
Chủ đề 1: Bốn phép tính với số tự nhiên
A. Phép cộng, phép trừ
	I. Lý thuyết.
1. Phép cộng: a + b = c (Trong đó a, b là các hạng tử; c là tổng)
	* Tính chất của phép cộng:
	- Tính chất giao hoán: a + b = b + a
	- Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
	- Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
2. Phép trừ: a – b = c (Trong đó: a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu; điều kiện a³ b)
	Chú ý: a – a = 0
	a – 0 = a
3. Lưu ý: 
	- Muốn tìm số hạng chưa biết trong tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ví dụ: 3 + x = 8 Thì x = 8 – 3 = 5
	- Muốn tìm số hạng bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Ví dụ: x – 4 = 5 Thì x = 5 + 4 = 9
	- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Ví dụ: 9 – x = 3 Thì x = 9 – 3 = 6
	II. Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
	a, 	4682 + 2350	b, 	2968 + 6524
	5247 + 2741	3917 + 5267
	4685 + 2347 	186954 + 247436
	6094 + 8566 	514625 + 82398
	56796 + 814 	793575 + 6425
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
	a, 	987684 – 783251	b,	80000 – 48765
	969696 – 656565	941302 – 298764
	48600 – 9455	839084 – 264937
	65102 – 13859	628450 – 35813
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
	a, 	(689 + 875) + 125;	581 + (878 + 419)
	b, 	46 + 17 + 54;	3254 + 146 + 1698
 Bài 4: Tìm x biết:
	a, x – 363 = 975	b, 207 + x = 815
	c, 2157 – x = 896	d, x + 5328 = 1963
	e, x – 376 = 942	f, 542 + x = 1546
Bài 5*: Tính:
	a, 6978 + 3597 + 3022;	b, 8345 – 3097 – 4247
	c, 594 + 40638 + 32947
Bài 6*: Tính nhanh:
	a, 135 + 360 + 65 + 40; 	b, 463 + 318 + 137 + 22
	c, 20 + 21 + 22 + + 29 + 30
Bài 7*: Tìm x, biết:
	a, (x – 35) – 120 = 0	b, 124 + (118 – x) = 217
	c, 156 – (x+61) = 82
Bài 8: Tính nhẩm:
	a, 63 + 98	b, 126 + 57
	c, 846 – 197	d, 567 – 98
Bài 9: Tuổi Bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi, Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi Bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
Bài 10: Một lớp học có 28 học sinh. Số họa sinh trai hơn số học sinh gái là 4 em. Hỏi trong lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai và bao nhiêu học sinh gái?
B. Phép nhân và phép chia
I. Lý thuyết.
1. Phép nhân. a x b = c hoặc a . b = c (Trong đó a, b là các thừa số; c gọi là tích)
 * Tính chất của phép nhân:
	- Tính chất giao hoán: a . b = b . a
	- Kết hợp: (a . b)c = a(b . c)
	- Nhân một tổng với một số: a(b + c) = ab + ac
	- Phép nhân với số 1: a . 1 = 1. a = a
	- Phép nhân với số 0: a . 0 = 0 . a = 0
2. Phép chia:
	a. Phép chia hết: a : b = c ( Trong đó a gọi là số bị chia; b gọi là số chia; c gọi là thương; b ≠ 0)
Chú ý: a : 1 = a; 	a : a = 1 (a ≠ 0);	0 : b = 0 ( b ≠ 0)
	b, Phép chia có dư: a : b = c + r 	(r < b)
	(Trong đó: a là số bị chia; b là số chia; c là thương; r là số dư)
3. Chú ý: 
- Muốn tìm một thừa số chưa biết trong một tích ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Ví dụ: a * x = c Thì x = c : a
	- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
Ví dụ: x : a = c Thì x = c * a
	- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương
Ví dụ: a : x = c ( Đk: x ≠ 0) Thì x = c : a
II. Bài tập:
Bài 1. Đọc bảng cửu chương một cách thành thạo?
Bài 2. Đặt tính rồi tính (Sau đó thử lại)
	136204 * 2;	543765 * 8;	524371 * 7; 	230 * 70;
	36 * 23;	85 * 53; 	33 * 44;	157 * 24;
	248 * 321;	1163 * 125;	327 * 576;	403 * 346;
	128472 : 6;	304968 : 4;	301849 : 7;	158735 : 3;
	672 : 21;	740 : 25;	579 : 36;	9276 : 39;
	1944 : 162;	54322 : 346;	172869 : 258;	86679 : 214
Bài 3. Tìm x biết:
	a, 75 * x = 1800; 	b, 1855 : x = 35;	c, x * 34 = 714;
	d, 846 : x = 18; 	e, 7x – 8 = 713; 	f, x * 82 = 4674
Bài 4. Tính bằng cách hợp lý nhất:
	a, 2 * 26 * 5;	b, 4 * 37 * 25;	c, 25 * 5 * 4 * 27 * 2;
	d, 28 * 64 + 28 * 36	e, 769 * 85 – 769 * 75;	f, 56 * 37 + 56 * 63
Bài 5. Tính nhẩm:
	a, 45 * 6; 	15 * 4;	25 * 12;	125 * 16
	b, 45 * 6;	25 * 12;	34 * 11;	47 * 101
	c, 13 * 99;	16 * 19;	46 * 99;	35 * 98
Bài 6*. Tính nhanh:
	a, 24 * 57 +43 * 24;	 	b, 12 * 19 + 12;
	c, 43 * 27 + 93 * 43 + 57 * 61 + 59 * 57;	d, 64 * 6 +81 * 4 + 17 * 6
Bài 7. Tìm x biết:
	a, (x – 12)105 = 0	b, 47(27 – x) = 47;
	c, 2x + 69 * 2 = 69 * 4;	d, 2x – 12 – x = 0
C. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
	I. lý thuyết.
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
	- Nếu chỉ có phép tính công, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự từ trái sánh phải.
Ví dụ: 	48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
	60 : 2 * 5 = 30 * 5 = 150
	- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước công, trừ sau.
Ví dụ: 4 * 9 – 5 * 6 = 36 – 30 = 6
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
 	- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện các phép tính trong ngoặc tròn trước, rồi thực hiện các phép tính trong ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện các phép tính trong ngoặc nhọn.
	II. Bài tập.
Bài 1. Tính các giá trị của các biểu thức 
	a, 	237 * 18 - 34578;	b, 	6857 + 3444 : 28
	8064 : 64 * 37	601759 - 1988 :14
	c,	80 - [130 - (75 - 11)];	12 : {390:[500 - (125 + 35 - 7)]}
	100 : {2 * [52 - (35 - 8)]}
Bài 2*. Tính
	a, 120 - [7 * 20 -(134 - 110)5];	b, 100:{2 * [52 - (35 - 8)]};
	c, 12000 - (1500 * 2 + 1800 * 3 + 1800 * 2 : 3)
***********************************************************************
Ngày soạn: 2/8/201...
Ngày dạy: 4-6/8/201... 
Buổi 11: ÔN TẬP VỀ TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH(TIẾP)
A. Phân số.
 	1. Phân số: Có dạng , có tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang (a), mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang (b)
	2. Tính chất của phân số:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_on_tap_he_mon_toan_lop_6.doc