Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Lê Hồng Phong
Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
- Bao hoa tiêu giảm (0,25đ)
- Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ (0,25đ)
- Đầu nhụy thường có lông dính (0,25đ)
- VD: (0,25đ)
- Nuôi ong có lợi:
+ Giúp cây thụ phấn hiệu quả hơn (0,5đ)
+ Thu được nhiều mật ong (0,5đ)
Câu 2. Trình bày thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (2 điểm)
* Tiến hành: Chuẩn bị hạt đậu, cốc thủy tinh, bông và nước. Mỗi cốc bỏ vào 10 hạt đậu:
- Cốc 1: Không bỏ gì thêm
- Cốc 2: Đổ ngập nước khoảng 6 – 7 cm Để nơi thoáng mát
- Cốc 3: Lót một lớp bông ẩm dưới đáy cốc
- Cốc 4: Lót một lớp bông ẩm dưới đáy cốc, rồi để vào thùng xốp đựng đá (0,75 điểm)
* Kết quả: Sau 3 - 4 ngày
- Cốc 1: Hạt không nảy mầm vì thiếu nước
- Cốc 2: Hạt không nảy mầm vì thiếu không khí
- Cốc 4: Hạt không nảy mầm vì nhiệt độ quá thấp
- Cốc 3: Hạt nảy mầm vì đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp (0,75 điểm)
* Kết luận: Ngoài chất lượng hạt giống, hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp (0,5 điểm)
MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - SINH HỌC 6 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính ( 3 tiết) Sự kết hạt và tạo quả C1.5 Thụ phấn nhờ gió. Ứng dụng về thụ phấn II. 1 Quá trình thụ tinh C1.2 Số câu – số điểm. 2= 2.5đ 1= 20 đ 1= 2,5đ Chương VII: Quả và hạt ( 6 tiết) Mô tả các bộ phận của hạt C1.6 Điều kiện nảy mầm của hạt C.13 Cây 1 lá mầm và hạt của cây 2 lá mầm. C3 Các cách phát tán quả và hạt C1.4 Thí nghiệm về điều kiện nảy mầm của hạt. II.2 Xác định các loại quả khô, quả thịt C1.8 Số câu – số điểm. 2= 5đ 1= 10đ 1= 2,5đ 1= 20 đ 1= 2,5đ Chương VIII: Các nhóm thực vật (4 tiết) Cơ quan sinh sản của cây dương xỉ C1.1 Đặc điểm CQ sinh dưỡng và CQ sinh sản của cây rêu, dương xỉ C1.7, C2 So sánh dương xỉ với rêu. II.3a Cách nhận biết cây thuộc nhóm quyết II.3b Số câu – số điểm. 1= 2,5đ 2= 12,5đ 1/2 = 15đ 1/2= 5đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 4 câu (10 đ) 10% 1 câu (20 đ) 20% 4 câu (25 đ) 25% ½ câu (15đ) 15% 1 câu (2,5 đ) 2,5% 1 câu (20 đ) 20% 1 câu (2,5 đ) 2,5% ½ câu (5đ) 5% Trường THCS Lê Hồng Phong Họ và tên: .. Lớp: . Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học 6. Tuần 26 Ngày: ./03/2012. Điểm Lời phê. I. Trắc nghiệm: ( 4điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án đúng nhất: (2 điểm) 1. Túi bào tử và bào tử có ở bộ phận nào của cây dương xỉ: A . Rễ B. Thân C. Lá D. Ngọn 2. Sinh sản hữu tính là hiện tượng nào dưới đây? A. Cơ thể mới hình thành từ tế bào sinh dục cái của noãn C. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh. B. Cơ thể mới hình thành từ một phần từ cơ thể mẹ. D. Cơ thể mới hình thành từ noãn 3. Dấu hiệu nào là điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm: A. Chất lượng của hạt C. Nước B. Nhiệt độ D. Không khí 4. Nhóm quả nào sau đây tự phát tán khi chín: A. Đậu xanh, chi chi, me C. Bông gòn, chi chi, đậu bắp. B. Ổi, keo, đậu Hà Lan D. Thìa là, keo, điệp. 5. Bộ phận nào của hoa tạo thành hạt? A. Hợp tử. B. Noãn. C. Vỏ noãn. D. Phần còn lại của noãn. 6. Hạt gồm các bộ phận? A. Vỏ hạt, lá mầm, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ C. Thân mầm, lá mầm, rễ mầm, chồi mầm B. Vỏ hạt, thân mầm, chất dinh dưỡng dự trữ D. Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 7. Đặc điểm giống nhau giữa dương xỉ và rêu là: A. Có rễ chính thức. C. Có mạch dẫn trong thân. B. Có hoa. D. Sinh sản bằng bào tử. 8. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt? A. Quả cà chua, quả dưa, quả chanh C. Quả cam, quả cải, quả mận B. Quả mận, quả dừa, quả chi chi D. Quả dưa, quả xoài, quả đậu bắp Câu 2. Ghép: Các nhóm thực vật ở cột A với Các đặc điểm ở cột B cho phù hợp : (1điểm ) A . Các nhóm thực vật B. Các đặc điểm Chọn 1. CQ sinh dưỡng của Rêu 2. CQ sinh dưỡng của Dương xỉ 3. CQ sinh sản của Rêu 4. CQ sinh sản của Dương xỉ A. Bào tử mọc thành nguyên tản, cây con mọc ra từ nguyên tản sau khi thụ tinh. B. Gồm nón đực và nón cái. C. Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức. D. Có thân, rễ, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử. E. Bào tử nảy mầm phát triển thành cây con. 1 +.......... 2 +.......... 3 +.......... 4 +......... Câu 3. Hãy chọn các cụm từ phù hợp để điền vào ô trống trong bảng dưới đây, về sự khác biệt giữa cấu tạo của hạt cây 2 lá mầm và hạt của cây 1 lá mầm: (1 điểm) Đặc điểm khác biệt Hạt cây 2 lá mầm Hạt cây 1 lá mầm 1. Số lá mầm của phôi 2. Bộ phận chứa chất dự trữ dinh dưỡng của hạt II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu 1. Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. Cho ví dụ? Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích gì? (2 điểm) Câu 2. Trình bày thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? (2 điểm) Câu 3. Đặc điểm nào của cây dương xỉ chứng tỏ cây dương xỉ tiến hóa hơn cây rêu? Làm thế nào để nhận biết được một cây thuộc Dương xỉ? (2 điểm) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HK II NĂM 2012 Môn Sinh - Lớp 6 I . Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Câu 1: 1 2 3 4 5 6 7 8 C C A C B D D A ( 2đ) Câu 2: 1C, 2D, 3E, 4A (1đ) Câu 3: Sự khác biệt giữa cấu tạo của hạt cây 2 lá mầm và hạt của cây 1 lá mầm: Mỗi ý đúng 0,25 đ -> (1đ) Đặc điểm khác biệt Hạt cây 2 lá mầm Hạt cây 1 lá mầm 1. Số lá mầm của phôi 2 lá mầm 1 lá mầm 2. Bộ phận chứa chất dự trữ dinh dưỡng của hạt Lá mầm Phôi nhũ II. Tự luận: Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió: Bao hoa tiêu giảm (0,25đ) Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ (0,25đ) Đầu nhụy thường có lông dính (0,25đ) VD: (0,25đ) Nuôi ong có lợi: + Giúp cây thụ phấn hiệu quả hơn (0,5đ) + Thu được nhiều mật ong (0,5đ) Câu 2. Trình bày thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (2 điểm) * Tiến hành: Chuẩn bị hạt đậu, cốc thủy tinh, bông và nước. Mỗi cốc bỏ vào 10 hạt đậu: - Cốc 1: Không bỏ gì thêm - Cốc 2: Đổ ngập nước khoảng 6 – 7 cm ý Để nơi thoáng mát - Cốc 3: Lót một lớp bông ẩm dưới đáy cốc - Cốc 4: Lót một lớp bông ẩm dưới đáy cốc, rồi để vào thùng xốp đựng đá (0,75 điểm) * Kết quả: Sau 3 - 4 ngày - Cốc 1: Hạt không nảy mầm vì thiếu nước - Cốc 2: Hạt không nảy mầm vì thiếu không khí - Cốc 4: Hạt không nảy mầm vì nhiệt độ quá thấp - Cốc 3: Hạt nảy mầm vì đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp (0,75 điểm) * Kết luận: Ngoài chất lượng hạt giống, hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp (0,5 điểm) Câu 3. Đặc điểm của cây dương xỉ chứng tỏ cây dương xỉ tiến hóa hơn cây rêu: Cây Dương xỉ có: - Cơ quan sinh dưỡng: rễ thật, thân lá cấu tạo phức tạp hơn , có mạch dẫn (0,75đ) - Cơ quan sinh sản: + Bào tử nảy mầm thành nguyên tản. + Cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. (0,75đ) * Cách nhận biết cây thuộc dương xỉ: Có lá non đầu cuộn tròn (0,5 đ) Trường THCS Lê Hồng Phong Họ và tên: .. Lớp: . Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học 6. Tuần 26 Ngày: ./03/2012. Điểm Lời phê. Đề II I. Trắc nghiệm: ( 4điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án đúng nhất: (2 điểm) 1. Dấu hiệu nào là điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm: A. Chất lượng của hạt C. Nước B. Nhiệt độ D. Không khí 2. Sinh sản hữu tính là hiện tượng nào dưới đây? A. Cơ thể mới hình thành từ tế bào sinh dục cái của noãn C. Cơ thể mới hình thành từ noãn B. Cơ thể mới hình thành từ một phần từ cơ thể mẹ. D. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh. 3. Túi bào tử và bào tử có ở bộ phận nào của cây dương xỉ: A. Ngọn B. Lá C. Thân D. Rễ 4. Nhóm quả nào sau đây tự phát tán khi chín: A. Đậu xanh, chi chi, me C. Bông gòn, chi chi, bồ kết. B. Đậu bắp, keo, đậu Hà Lan D. Thìa là, keo, điệp. 5. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt? A. Quả cà chua, quả dưa, quả chanh C. Quả cam, quả cải, quả mận B. Quả mận, quả dừa, quả chi chi D. Quả dưa, quả xoài, quả đậu bắp 6. Hạt gồm các bộ phận? A. Vỏ hạt, lá mầm, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ C. Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ hạt, thân mầm, chất dinh dưỡng dự trữ D. Thân mầm, lá mầm, rễ mầm, chồi mầm 7. Đặc điểm giống nhau giữa dương xỉ và rêu là: A. Có rễ chính thức. C. Có mạch dẫn trong thân. B. Sinh sản bằng bào tử. D. Có hoa. 8. Bộ phận nào của hoa tạo thành hạt? A. Hợp tử. B. Vỏ noãn. C. Noãn. D. Phần còn lại của noãn. Câu 2. Ghép: Các nhóm thực vật ở cột A với Các đặc điểm ở cột B cho phù hợp : (1điểm ) A . Các nhóm thực vật B. Các đặc điểm Chọn 1. CQ sinh dưỡng của Rêu 2. CQ sinh sản của Rêu 3. CQ sinh dưỡng của Dương xỉ 4. CQ sinh sản của Dương xỉ A. Bào tử mọc thành nguyên tản, cây con mọc ra từ nguyên tản sau khi thụ tinh. B. Gồm nón đực và nón cái. C. Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức. D. Có thân, rễ, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử. E. Bào tử nảy mầm phát triển thành cây con. 1 +.......... 2 +.......... 3 +.......... 4 +......... Câu 3. Hãy chọn các cụm từ phù hợp để điền vào ô trống trong bảng dưới đây, về sự khác biệt giữa cấu tạo của hạt cây 2 lá mầm và hạt của cây 1 lá mầm: (1 điểm) Đặc điểm khác biệt Hạt cây 1 lá mầm Hạt cây 2 lá mầm 1. Bộ phận chứa chất dự trữ dinh dưỡng của hạt. 2. Số lá mầm của phôi II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu 1. Trình bày thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? (2 điểm) Câu 2. Đặc điểm nào của cây dương xỉ chứng tỏ cây dương xỉ tiến hóa hơn cây rêu? Làm thế nào để nhận biết được một cây thuộc Dương xỉ? (2 điểm) Câu 3. Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. Cho ví dụ? Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích gì? (2 điểm) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HK II NĂM 2012 ĐỀ II - Môn Sinh - Lớp 6 I . Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Câu 1: 1 2 3 4 5 6 7 8 D D B B A C B C ( 2đ) Câu 2: 1C, 2E, 3D, 4A (1đ) Câu 3: Sự khác biệt giữa cấu tạo của hạt cây 2 lá mầm và hạt của cây 1 lá mầm: Mỗi ý đúng 0,25 đ -> (1đ) Đặc điểm khác biệt Hạt cây 1 lá mầm Hạt cây 2 lá mầm Bộ phận chứa chất dự trữ dinh dưỡng của hạt Phôi nhũ lá mầm Số lá mầm của phôi 1 lá mầm 2 lá mầm II. Tự luận: Câu 1. Trình bày thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (2 điểm) * Tiến hành: Chuẩn bị hạt đậu, cốc thủy tinh, bông và nước. Mỗi cốc bỏ vào 10 hạt đậu: - Cốc 1: Không bỏ gì thêm - Cốc 2: Đổ ngập nước khoảng 6 – 7 cm ý Để nơi thoáng mát - Cốc 3: Lót một lớp bông ẩm dưới đáy cốc - Cốc 4: Lót một lớp bông ẩm dưới đáy cốc, rồi để vào thùng xốp đựng đá (0,75 điểm) * Kết quả: Sau 3 - 4 ngày - Cốc 1: Hạt không nảy mầm vì thiếu nước - Cốc 2: Hạt không nảy mầm vì thiếu không khí - Cốc 4: Hạt không nảy mầm vì nhiệt độ quá thấp - Cốc 3: Hạt nảy mầm vì đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp (0,75 điểm) * Kết luận: Ngoài chất lượng hạt giống, hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp (0,5 điểm) Câu 2. Đặc điểm của cây dương xỉ chứng tỏ cây dương xỉ tiến hóa hơn cây rêu: Cây Dương xỉ có: - Cơ quan sinh dưỡng: rễ thật, thân lá cấu tạo phức tạp hơn , có mạch dẫn (0,75đ) - Cơ quan sinh sản: + Bào tử nảy mầm thành nguyên tản. + Cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. (0,75đ) * Cách nhận biết cây thuộc dương xỉ: Có lá non đầu cuộn tròn (0,5 đ) Câu 3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió: Bao hoa tiêu giảm (0,25đ) Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ (0,25đ) Đầu nhụy thường có lông dính (0,25đ) VD: (0,25đ) Nuôi ong có lợi: + Giúp cây thụ phấn hiệu quả hơn (0,5đ) + Thu được nhiều mật ong (0,5đ)
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_6_n.doc