Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Đề 2

Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Đề 2

Câu 1 . (0,25điểm ) Trong số các thước sau đây thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài và chiều rộng lớp học của em?

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.

D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.

Câu 2(0,25điểm ) Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 72cm3 nước để đo thể tích của một viên đá. Khi thả viên đá vào bình mức nước trong bình dâng lên tới 97cm3. Thể tích của viên đá là:

 A. 72 cm3 B. 97cm3 C. 169 cm3 D. 25cm3

Câu 3. (0,25điểm ) Khối lượng của một vật chỉ:

A. lượng chất tạo thành vật. B. độ lớn của vật.

C. thể tích của vật. D. chất liệu tạo nên vật.

Câu 4. (0,25điểm ) Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây?

A. Cùng phương, cùng chiều, cường độ như nhau

B. Cùng phương, ngược chiều, cường độ như nhau

C. Cùng phương, ngược chiều, cường độ khác nhau.

D. Khác phương, khác chiều, cường độ như nhau.

 

doc 6 trang haiyen789 3040
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề 2)
VẬT LÍ 6
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Đo độ dài. Đo thể tích
Nhận biết GHĐ của thước.Thể tích của vật rắn và đơn vi thể tích (1,2)
Số câu
Số điểm
2
0,5
2
0,5
Chủ đề 2 :
Khối lượng . Lực- hai lực cân bằng. Trọng lực
Nhận biết được khối lượng của 1 vật. Hai lực cân bằng, lực đàn hồi, tác dụng lực, dụng cụ dùng để đo lực (3,4,5,7,8)
Giải thích hiện tượng về trọng lực của vật trong đời sống (11)
Giải thích về công dụng của mặt phẳng nghiêng (14)
Số câu
Số điểm
5
1,25
1
2
1
1
7
4,25
Chủ đề 3 :
Khối lượng riềng. Trọng lượng riêng.
Máy cơ đơn giản
-Nhận biết được công thức tính và đơn vị khối lượng riêng (6)
-Xác định được trọng lượng riêng của một chất. (9)
-Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và tác dụng của máy cơ đơn giản (10,13)
Vận dung được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải bài tập(12)
Số câu
Số điểm
2
0,5
1
0,75
1
1
1
3
4
5,25
Tổng số câu
T.số điểm
Tỉ lệ %
9
2,25
22,5%
3
3,75
37,,5% 
 1 1
 1 3
 10% 30%
14
10
100%
KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề 2)
MÔN: VẬT LÍ 6
 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng.
Câu 1 . (0,25điểm ) Trong số các thước sau đây thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài và chiều rộng lớp học của em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
Câu 2(0,25điểm ) Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 72cm3 nước để đo thể tích của một viên đá. Khi thả viên đá vào bình mức nước trong bình dâng lên tới 97cm3. Thể tích của viên đá là:
 A. 72 cm3
 B. 97cm3
C. 169 cm3
D. 25cm3
Câu 3. (0,25điểm ) Khối lượng của một vật chỉ: 
A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
C. thể tích của vật.	 D. chất liệu tạo nên vật.
Câu 4. (0,25điểm ) Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Cùng phương, cùng chiều, cường độ như nhau 
B. Cùng phương, ngược chiều, cường độ như nhau
C. Cùng phương, ngược chiều, cường độ khác nhau.
D. Khác phương, khác chiều, cường độ như nhau.
Câu 5. (0,25điểm )Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
 A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe.
 C. Lực hút của nam châm lên miếng sắt. D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng.
Câu 6. (0,25điểm ) Đơn vị đo khối lượng riêng là:
 	A. N/m3 B. Kg/m2 C. Kg D. Kg/m3
Câu 7. (0,25điểm ) Dụng cụ dùng để đo lực là:
 A. Cân. B. Bình chia độ. C. Lực kế. D. Thước dây. 
Câu 8 (0,25điểm ). Công thức tính khối lượng riêng là:
A. D = 
B. D = 
C. D = 
D. D = 
Câu 9 (0,25điểm ). Một vật đặc có trọng lượng 8000N và thể tích 2m3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu?
A. 4 N/m3	 	 B. 40 N/m3	 C. 4000 N/m3	 D. 400 N/m3 
Câu 10. Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 
Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp con người thực hiện công việc (1).........
............hơn.( nhanh / dễ dàng)
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng (2)......................có cường độ ít nhất bằng (3)..................................của vật.	( lực/ trọng lượng)
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là những (4)..............................................
(pa lăng/ Máy cơ đơn giản )
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 7điểm).
Câu 11. (2 điểm) 
 a) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
	 Trọng lượng của quả cân 1kg là ..N
	 Trọng lượng của quả cân ...g là 5 N
 b) Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. Giải thích vì sao vật đứng yên? 
Câu 12. ( 3 điểm): Một vật có khối lượng 1,8 tạ và thể tích 1,2 m3. 
a) Tính trọng lượng của vật? 
b) Tính trọng lượng riêng của vật? 
c) Tính khối lượng riêng của vật?
Câu 13 (1 điểm ) : Trong các công việc sau đây, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào:
a) Thợ nề kéo một sô vữa lên cao để xây nhà.
b) Đưa một cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe otô.
c) Nhổ cái đinh bằng búa tay.
d) Kéo lá cờ lên đỉnh của trụ cờ.
Câu 14 (1 điểm). Tại sao ta lại sử dụng một tấm ván đặt nghiêng để đưa các thùng phuy nặng lên sàn xe ô tô?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
D
D
A
B
B
D
C
A
C
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 10: /ý
Đáp án
a )
(1) dễ dàng
b)
(2) lực
(3) trọng lượng
c)
(4) máy cơ đơn giản
Điểm
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
 II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 11
2 điểm
a) + Trọng lực là lực hút của trái đất 
 + Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất
 + Trọng lượng của quả cân 1kg là 10 N
 + Trọng lượng của quả cân 500 g là 5 N
0,25
0,25
0,25
0,25
b) + Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. Khi đó vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực kéo của sợi dây.
 + Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất và lực kéo dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới mặt đất hướng lên trên
0,5
0,5
Câu 12
3 điểm
Tóm tắt:
m = 1,8 tạ = 180kg 
V = 1,2 m3
P =?; d = ? ; D = ?
0,5
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)
0,5
b) Trọng lượng riêng của vật là: 
1
c) Khối lượng riêng của vật là:
1
Câu 13
1 điểm
a) Dùng ròng rọc cố định
b) Dùng mặt phẳng nghiêng
c) Dùng đòn bẩy
d) Dùng ròng rọc cố định. 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 14
1 điểm
Vì tấm ván đặt nghiêng chính là một mặt phẳng nghiêng sẽ giúp ta kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_6_de_2.doc