Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Nậm Mười (Có đáp án)

Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Nậm Mười (Có đáp án)

Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài:

 A.com pa B. Thước thẳng C. Ê.ke D. Bình chia độ

Câu 2: Đơn vị của trọng lượng là:

 A. N B. N/m2 C. N/m3 D. Kg/m3

Câu 3: Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên đến 81 cm3, vậy thể tích hòn đá là:

 A. 81 cm3 B. 50cm3 C. 31cm3 D. 13 cm3

Câu 4: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau?

 A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy.

Câu 5: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?

 A. F < 20n.="" b.="" f="">

 C. 20N < f="">< 200n.="" d.="" f="">

Câu 6: Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng bao nhiêu Niuton?

 A. 5000N B.500N C. 50N D. 5N

 

docx 4 trang haiyen789 2260
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Nậm Mười (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN CHẤN
TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MƯỜI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Vật lí 6 (Thời gian 45 phút)
I. Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài- Đo khối lượng 
Nhận biết được dụng cụ đo độ dài
Xác định được GHĐ và ĐCNN 
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5đ
2
1đ
2.Khối lượng, đơn vị đo khối lượng
Biết được ý nghĩa số gam ghi trên vỏ hộp
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5đ
3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Vận dụng kiến thức đo được thể tích của một vật
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5đ
4. Lực- Hai lực cân bằng
Biết được phương của trọng lực
Hiểu được lực của gió tác dụng vào cánh buồm
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5đ
2
1đ
5. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Hiểu được kết quả tác dụng của lực
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5đ
6. Lực kế- Phép đo lực . Trọng lượng và khối lượng
Nhận biết được đơn vị của trọng lượng
Đổi từ đơn vị khối lượng sang đơn vị trọng lượng
Vận dụng công thức P=10.m 
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5đ
1
1đ
3
2đ
7. Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng
- Nhận biết được công thức tính khối lượng riêng
- Hiểu được tác dụng các dụng cụ đo khối lượng riêng của sỏi.
Vận dụng công thức tính được trọng lượng, trọng lượng riêng, khối lượng riêng của vật
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
1đ
2
2đ
4
3,5đ
8. Lực đàn hổi
- Nhận biết được lực đàn hồi
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5đ
9. Máy cơ đơn giản
Hiểu được lực kéo vật lên trực tiếp phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5đ
Tổng số câu
TS điểm
6
3đ
6
3,5đ
4
3,5đ
16
10đ
II. Đề bài
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài:
	A.com pa 	B. Thước thẳng 	C. Ê.ke	D. Bình chia độ 
Câu 2: Đơn vị của trọng lượng là:
	A. N	B. N/m2	 	C. N/m3 D. Kg/m3
Câu 3: Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên đến 81 cm3, vậy thể tích hòn đá là:
	A. 81 cm3 B. 50cm3 C. 31cm3 D. 13 cm3
Câu 4: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau?
	A. Lực căng.	 B. Lực hút.	 C. Lực kéo.	D. Lực đẩy.
Câu 5: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
	A. F < 20N. 	B. F = 20N.
	C. 20N < F < 200N. 	D. F = 200N.
Câu 6: Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng bao nhiêu Niuton?
	A. 5000N	 B.500N C. 50N	 	 D. 5N
Câu 7: Công thức tính khối lượng riêng của vật là:
	A. B. C. D. 
Câu 8: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
	A. Trọng lực của một quả nặng.
	B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
	C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
	D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Câu 9: Xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình?
	A. 1m và 1mm. 	B. 100cm và 0,5cm.
	C. 100cm và 1cm. 	D. 10dm và 0,2cm.
Câu 10: Trên vỏ gói mì ăn liền ghi 85 gam , số đó chỉ gì ?
	A. Thể tích mì 	B. Khối lượng mì chứa trong túi 
	C. Sức nặng mì 	D. Sức nặng và khối lượng
Câu 11: Trọng lực có phương?
	A. Ngang B. Thẳng đứng C. Nghiêng trái D. Nghiêng phải
Câu 12: Quả bóng đang bay đập vào tường gây ra kết quả gì?
A. Biến dạng 	 C. Vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động 
Biến đổi chuyển động	 D. Không gây kết quả gì.
PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 13 ( 3điểm): Một vật có khối lượng 1,8tạ và thể tích 1,2 m3. 
a) Tính trọng lượng của vật? 
b) Tính trọng lượng riêng của vật? 
c) Tính khối lượng riêng của vật?
Câu 14 (1 điểm): Muốn đo khối lượng riêng của các hòn sỏi, ta cần dùng những dụng cụ gì?.
III. Đáp án – Biểu điểm
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
C
D
D
C
A
C
B
B
B
C
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
13
(3 điểm)
Tóm tắt:
m = 1,8 tạ = 180kg 
V = 1,2 m3
P =?; d = ? ; D = ?
Giải:
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)
b) Trọng lượng riêng của vật là: 
c) Khối lượng riêng của vật là:
( Học sinh có thể tính theo cách khác)
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
14
(1điểm)
Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
1đ
DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TTCM
Lê Thị Thanh Thủy
NGƯỜI RA ĐỀ
Nguyễn Thị Thanh Nga

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_202.docx