Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Hiền (Có đáp án)
Câu 1: Để đo chiều dài của một vật (lớn hơn 30cm và nhỏ hơn 50cm), nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất ?
A. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. B. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm.
C. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm. D. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm.
Câu 2 :Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:
A. V = 20,2 cm3 B. V = 20,4 cm3
C. V = 20,5 cm3 D. V = 20,3 cm3
Câu 3: Khối lượng của một vật chỉ:
A. Lượng chất tạo thành vật. B. Độ lớn của vật.
C. Thể tích của vật. D. Chất liệu tạo nên vật.
Câu 4:Trọng lượng riêng của nhôm là 27000 N/m3 thì khối lượng riêng của nhôm là:
A. 2700 kg/m3. B. 27000 kg/m3. C. 27 kg/m3 . D.27 kg/m3.
Câu 5: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng ?
A. Quả bóng bị biến dạng.
B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi .
D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.
PHÒNG GD – ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA HỌCKÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN Môn: Vật lí 6 TỔ: TỰ NHIÊN Thời gian: 45 phút Năm học : 2019-2020 I.MỤC TIÊU: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 16. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Máy tính, giấy nháp III. Ma trận đề kiểm tra: 1. Tính số câu hỏi, điểm số cho các chủ đề Dựa vào kế hoạch dạy học môn vật lí 6 để lập bảng tính số câu và điểm số của đề kiểm tra (còn gọi là Bảng trọng số với h= 0,7 ) sau đây: Nội dung Tổng số tiết Tổng số tiết lý thuyết Số tiết quy đổi Số câu Điểm số BH (a) VD (b) BH VD BH VD (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Chủ đề 1: Đo độ dài, đo thể tích. 3 3 2.1 0.9 3.0 2TN,1TL 1.0 1TL 1.5 0.5 Chủ đề 2: Khối lượng, lực 9 8 5.6 3.4 8.0 5TN,3TL 4.0 1TN,3TL 4.0 3.0 Chủ đề 3: Máy cơ đơn giản 3 3 2.1 0.9 3.0 2TN,1TL 1.0 1TL 1.5 0.5 Tổng cộng 15 14 9.8 5.2 14.0 6.0 7.0 3.0 2. Ma trận TN: 50% , TL : 50% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN + TỰ LUẬN. Môn: Vật lí 6. Phạm vi kiểm tra: từ bài 1 đến bài 16 SGK. Thời gian kiểm tra: 45 phút. Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Đo độ dài, đo thể tích. Nêu tên được các dụng cụ đo thể tích chất lỏng Biết chọn loại thước đo phù hợp để đo chiều dài của một vật. Biết cách đọc kết quả đo thể tích khi đã biết ĐCNN Biết cách sử dụng dụng cụ đề cho để nêu được cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước Số câu 1 2 1 4(2,0đ) Số câu (Số điểm) Tỉ lệ % 3 (1,5 đ) 15% 1 (0,5đ) 5% 4(2,0 đ) 20% Chủ đề 2: Khối lượng, lực Nắm được khái niệm khối lượng của vật là gì? Nắm được đơn vị đo khối lượng riêng. Nắm được dụng cụ dùng để đo lực. Nêu được khái niệm trọng lực. Nêu được khái niệm khối lượng riêng của một chất. Biết gọi tên các loại lực trong từng trường hợp cụ thể. Biết được kết quả tác dụng của lực trong từng trường hợp cụ thể Vận dụng được công thức d = 10. D để tính trọng lượng riêng của một vật. Vận dụng được công thức P= 10.m Vận dụng được công thức D = m/V Số câu 6 2 3 1 12 Số câu (Số điểm) Tỉ lệ % 8 (4,0đ) 40% 4(2,0đ) 20% 12 (6,0 đ) 60% Chủ đề 3: Máy cơ đơn giản Nêu được tên của các loại máy cơ đơn giản thường dùng. Biết được ứng dụng của các loại máy cơ trong thực tế. Biết được lực kéo vật lên trên MPN nhỏ hơn trọng lượng của vật trong từng trường hợp cụ thể. Biết tìm độ lớn của lực keó vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng. Số câu 1 2 1 4 Số câu (Số điểm) Tỉ lệ % 3 (1,5 đ) 15% 1 (0,5đ) 5% 4 (2,0 đ) 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 14 7,0 đ 70% 6 3,0 đ 30% 20 10,0 đ 100% ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM Môn : Vật lí 6 A.Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi câu là 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời C C A A C C C D B C B. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 11: 1,0 điểm a. Kể đúng ít nhất 2 dụng cụ . 0,5 điểm b. Nêu đúng các bước đo được. 0,5 điểm ( sai một bước trừ 0,25 đ) Câu 12: 1,5 điểm a. Nêu đúng khái niệm trọng lực. 0,5 đ b. Nêu đúng khái niệm khối lượng riêng. 0,5 đ c.Viết công thức đúng. 0,25 đ Nêu được đơn vị và giải thích được ý nghĩa các đại lượng 0,25 đ Câu 13: 1,5 điểm Tóm tắt + đáp số : 0,25 đ Khối lượng của quả cầu: D= m: V => m= D.V= 2700.0,004=10,8 (kg) 0,5 đ Trọng lượng của quả cầu: P = 10.m =10.10,8 = 108 (N) 0,25 đ Trọng lượng riêng của nhôm tạo ra quả cầu: d = 10. D = 10.2700 = 27000( N/ m3) 0,5 đ Câu 14: 1,0 điểm a. Trọng lượng của thùng hàng: P = 10.m = 10. 500 = 5000 (N) 0,25 đ Khi kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng, lực sử dụng ít nhất bằng trọng lượng của vật .Nên lực kéo ít nhất ở đây là F= P = 5000 (N.) 0,25 đ b. Kể đúng tên 3 loại máy cơ đơn giản. 0,5 đ TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÍ 6 Họ và tên: Lớp: Năm học: 2019-2020 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Để đo chiều dài của một vật (lớn hơn 30cm và nhỏ hơn 50cm), nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất ? A. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. B. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm. C. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm. D. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm. Câu 2 :Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V = 20,2 cm3 B. V = 20,4 cm3 C. V = 20,5 cm3 D. V = 20,3 cm3 Câu 3: Khối lượng của một vật chỉ: A. Lượng chất tạo thành vật. B. Độ lớn của vật. C. Thể tích của vật. D. Chất liệu tạo nên vật. Câu 4:Trọng lượng riêng của nhôm là 27000 N/m3 thì khối lượng riêng của nhôm là: A. 2700 kg/m3. B. 27000 kg/m3. C. 27 kg/m3 . D.27 kg/m3. Câu 5: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng ? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi . D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 6 : Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. kg/m2. B. kg/m. C. kg/m3. D. kg.m3. Câu 7: Lực do tay làm căng dây cung là : A. Lực hút. B. Lực đẩy. C. Lực kéo. D. Lực ép. Câu 8: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng: A. Cân và thước. B. Lực kế và thước. C. Cân và bình chia độ. D. Bình chia độ và lực kế. Câu 9: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản? A. Kìm điện. B. Thước dây. C. Kéo cắt giấy. D. Búa nhổ đinh. Câu 10: Kéo từ từ một vật có khối lượng 0,5 kg trên một mặt phẳng nghiêng nhẵn. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về cường độ của lực kéo đó? A. Lực kéo bằng 50 N. B. Lực kéo bằng 5 N. C. Lực kéo nhỏ hơn 5 N. D. Lực kéo bằng 500 N. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11: 1,0 điểm a. Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. b. Hãy lập phương án xác định thể tích của hòn đá bằng các dụng cụ cho sẵn như sau: - Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn kích thước của hòn đá. - Bình tràn có kích thước lớn hơn kích thước của hòn đá. - Nước. Câu 12: 1,5 điểm a. Trọng lực là gì? b. Khối lượng riêng của một chất là gì? c. Viết công thức tính khối lượng riêng của vật, nêu đơn vị và giải thích ý nghĩa của từng đại lượng có mặt trong công thức. Câu 13:( 1,5 điểm) Một quả cầu bằng nhôm có thể tích là 0,004 m3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3. Hãy tính: a. Khối lượng của quả cầu. b. Trọng lượng của quả cầu. c. Trọng lượng riêng của nhôm tạo ra quả cầu. Câu 14: 1,0 điểm a. Để kéo một thùng hàng có khối lượng 500 kg theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực ít nhất là bao nhiêu? b. Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng. Bài làm: A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B. Tự luận: (5,0 điểm)
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_201.docx