Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lang Quán (Có đáp án)

Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lang Quán (Có đáp án)

Câu 1:Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?

A.Người đúng cả hai chân.

B.Người đứng co một chân.

C.Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.

D.Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.

Câu 2: Khi nào có công cơ học ?

A. Khi có lực tác dụng vào vật.

B. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên.

C. Khi có lực tác dụng vào vật có phương vuông góc với phương chuyển dời

 của vật.

D. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương của lực.

Câu 3 : Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 4m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là

 A. 50s B. 25s C. 10s D. 40s

Câu 4: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:

 A.Vật đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.

 B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.

 C.Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động nữa.

 D.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.

 

doc 82 trang haiyen789 3161
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lang Quán (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS LANG QUÁN
ĐỀ 2 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 NĂM HỌC 2016 – 2017
 Môn Vật lý 8 - Thời gian 45 phút
 ( Không kể thời gian giao đề)
I. MA TRẬM ĐỀ THI
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I 
Cơ học
16 tiết
1.Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
3.Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
4. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
5. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
6. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động
 7. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
8. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
9. Nêu được lực là một đại lượng vectơ
10. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
11. Nêu được quán tính của một vật là gì?
12. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
13. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
14. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
15. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
16. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
17. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
18. Nêu được điều kiện nổi của vật.
19.Vận dụng được công thức tính tốc độ .
20. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
21. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
22. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
23. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
24. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
25. Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ.
26. Vận dụng công thức 
27.Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d.
28.Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét 
Số câu hỏi
1 (2.25’)
2 (4.5’)
1(18’)
1(2.25’)
1(18’)
6
Số điểm
0.25
1.0
4.0
0.5
4.0
10.0
(100%)
TS câu hỏi
8
4
4
16
TS điểm
2
3
5
10,0 (100%)
II. ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1:Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A.Người đúng cả hai chân.
B.Người đứng co một chân.
C.Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D.Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Câu 2: Khi nào có công cơ học ?
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên.
C. Khi có lực tác dụng vào vật có phương vuông góc với phương chuyển dời 
 của vật.
D. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương của lực.
Câu 3 : Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 4m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là
 A. 50s
 B. 25s
 C. 10s 
D. 40s
Câu 4: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
 A.Vật đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
 B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
 C.Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động nữa.
 D.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
Câu 5: Một vật chuyển động với thời gian 50s. Vận tốc của vật chuyển động hết quãng đường 4 km là :
	A. 8m/s B. 80m/s	 C. 8m/ph D. 50s
Câu 6:Có một ô tô chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A.Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B.Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 7 : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy có hướng : A. Hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.
B. Hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
C. Theo mọi hướng
D. Một hướng khác.
Câu 8: Áp lực là:
A . Lực có phương song song với mặt bị ép.
C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 9 : Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát?
 A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc 
C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc 
 B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc 
Câu 10: Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào?
A. Áp suất khí quyển càng giảm.	B. Áp suất khí quyển càng tăng.
C. Áp suất khí quyển không thay đổi.	D. Áp suất khí quyển có thể tăng hoặc giảm.
Câu 11 : Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái?
A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. 
C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. 
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.
D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
Câu 12: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống
B. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
B. TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 1:(1đ): Viết công thức tính vận tốc ? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức?
Câu2: Biểu diễn các vectơ lực sau: (1điểm )
 a/ Trọng lực của một vật là 400N (tỉ xích 1cm tương ứng 100N)
 b/ Lực kéo một sà lan là 3000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải 
( tỉ xích tùy chọn)
Câu 3(3 điểm): Một người đi xe đạp từ A đến B. Trong đoạn đường đầu người đó đi mất 15 phút với vận tốc 20km/h. Đoạn đường còn lại mất 20 phút, với vận tốc 24 km/h. Hỏi 
 a.Đoạn đường AB dài bao nhiêu km? 
 b.Vận tốc trung bình của người đó trên đoạng đường AB
Câu 4: (2 điểm)
 Một miếng sắt có thể tích 90dm3 . Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng vào trong nước .Nếu miếng sắt được nhúng chìm ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét có thay đổi không ?Tại sao? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3 . 
III. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất:
1d, 2d, 3a, 4d, 5b, 6c, 7a, 8c, 9c, 10a,11d,12c
II. TỰ LUẬN ( 7điểm )
Lời giải
Điểm
Câu 1(1đ) Công thức tính vận tốc: v = 
 Trong đó: v là vận tốc (m/s; km/h). 
 s là quãng đường đi được (m; km).
 t là thời gian đi hết quãng đường đó (s; h )
(0,5đ) 
(0,5đ)
Câu 2: (1đ)
a/ vẽ dúng 
 b/ vẽ dúng 
( 0.5đ) 
 ( 0,5đ) 
Câu 3( 3đ)
 Tóm tắt:	Giải :
 v1=20 km/h Đổi 15 phút= ¼ h; 20 phút= 1/3 h 
 t1= 15phút Quảng đường thứ nhất là :
 v2= 24km/h S1= V1.t1 = 20. 1/4= 5( km) 
 t2= 20 phút Quảng đường thứ hai là : 
 a) S = ? S2= V2.t2 = 24. 1/3= 8 ( km )
 Quảng đường AB là : 
 S = S1+ S2 = 13( km )
 b) vtb= ? Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là : 
 =22,3 (km/h)
( 0,25đ) ĐS : S= 13 km 
 vtb=22,3 km/h
( 0,25đ)
( 0,5đ) 
 ( 0,5đ) 
 0.5đ) 
( 0,5đ) 
 ( 0,5đ) 
Câu4 : (2 điểm) 
TÓM TẮT 
v= 90dm3 = 0,09 m3
dnước= 10000 N/m3
FA = ? N
 Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt : 
FA = d.V = 10 000 . 0,09 = 900 N
 Nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét vẫn không đổi Vì lực đẩy Ác si mét không phụ thuộc vào độ sâu . 
 Đ S: FA = 900 N (0,5đ)
(0,5đ) 
(1đ)
(0.5đ)
 PHÒNG GD& ĐT YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS LANG QUÁN
ĐỀ 1
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 NĂM HỌC 2016 – 2017
 Môn Vật lý 8 - Thời gian 45 phút
 ( Không kể thời gian giao đề)
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
1. ChuyÓn ®éng c¬ häc.. Vận tốc 
 Chuyển động đều
CĐ không đều.
1. Nhận biết được Chuyển động cơ hoc của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
2.Nhận biết được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
3.Hiểu được tính tương đối của chuyển động cơ.
4. Hiểu được một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác.
5.Hiểu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
6.Giải thích được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. 
7. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức 
8.Vận dụng được công thức tính tốc độ .
9.Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Số câu hỏi
3 câu
C2,3,5
 3câu
C1,4,6
1 câu
C18
7
Số điểm
0,75
0,75
2,5
4(40%)
2. Biểu diễn lực. Sự cân bằng lực
Lực ma sát.
10.Nhận biết được tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
11.Nhận biết được tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
12. Nhận biết được quán tính của một vật là gì?
13.Nhận biết được về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, .lực ma sát nghỉ.
14.Hiểu được lực là một đại lượng vectơ
15.Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
16.Hiểu được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
..
Số câu hỏi
3 câu
C8,10,
11
3 câu
C7,9,12
6
Số điểm
0,75
0,75
1,5(15%)
3.Áp suất, áp suất chất lỏng, áp suất chất khí. Lực đẩy Ác –Si Mét.
17. Nhận biết được áp suất tồn tại trong chất lỏng,trong chất khí.
18. Hiểu cách làm tăng , giảm áp suất. 
19. Hiểu chất lỏng tác dụng lực đẩy Ác -Si-Mét lên vật nhúng chìm trong nó.
20.Vận dụng công thức FA = d.V để tính lực đẩy tác dụng lên vật nhúng chìm trong chất lỏng
Số câu hỏi
2 câu
C14,16
2 câu
C13,15
1 câu
C17
1 câu
C19
6
Số điểm
0,5
0,5
1,5
2,0
4,5 (45%)
TS câu hỏi
8 câu
9 câu
2 câu
19 câu
TSđiểm
2,0
3,5
4,5
10,0 (100%)
II. ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm khách quan: (4điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: (0,25đ). Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo 
 dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng:
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
 B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
 C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
 D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền
Câu2.(0,25đ) Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
	A. vật đó không chuyển động.
	B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
	C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
	D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. 
Câu 3. (0,25đ) Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
 A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
 B.Ô tô chuyển động so với người lái xe
 C. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
 D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 4.(0,25đ). Độ lớn của tốc độ cho biết
	A. quãng đường dài hay ngắn của chuyển động
	B. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
	C. thời gian dài hay ngắn của chuyển động
	D. thời gian và quãng đường của chuyển động
 Câu 5.(0,25đ). Chuyển động đều là
	A. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau
 trong những khoảng thời gian bằng nhau.
 B. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau
 trong những khoảng thời gian khác nhau.
 C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian.
 D. chuyển động của một vật có tốc độ không đổi theo thời gian
 Câu 6 :(0,25đ) Khi xe đạp xuống dốc , để giảm tốc độ của xe, ta nên : 
 A. Thắng ( phanh) cả hai bánh một cách từ từ. 
 B. Thắng ( phanh ) bánh xe trước. 
 C. Thắng ( phanh ) bánh xe sau.
 D. Cả A,B,C đều đúng. 
Câu 7.(0,25đ) Lực là đại lượng véctơ vì
 A. lực làm cho vật chuyển động.
 B. lực làm cho vật bị biến dạng.
 C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ.
 D. lực có độ lớn, phương và chiều. 
Câu 8.(0,25đ) Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng 
 thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe
	 A. đột ngột rẽ sang trái. B. đột ngột giảm vận tốc.	
	 C. đột ngột tăng vận tốc. D. đột ngột rẽ sang phải.
Câu 9. (0,25đ) Phương án có thể giảm được ma sát là
 A. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. 
 B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
 C. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. 
 D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
Câu 10.(0,25đ) Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây kết luận nào không đúng?
	A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.
	B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.
	C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.
	D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.
Câu 11: (0,25đ) Hai lực cân bằng có đặc điểm nào kể sau: 
A.Cùng cường độ. 
B. Phương ở trên cùng 1 đường thẳng nhưng ngược chiều. 
 C. Tác dụng vào cùng một vật. 
D.Các đặc điểm A,B,C. 
 Câu 12: (0,25đ) Trong các ý kiến sau ý kiến nào về lực ma sát là đúng:
A. Luôn cùng hướng với chuyển động của vật.
B. Luôn cản trở chuyển động của vật nên luôn có hại.
C. Luôn nhỏ hơn lực tác dụng lên vật.
D. Rất cần cho sự chuyển động của người, vật lên mặt đất.
Câu 13: (0,25đ) Trong các cách tăng giảm áp suất sau đây cách nào là không đúng?
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 14 : (0,25đ) Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
Câu 15: (0,25đ) Càng lên cao áp suất khí quyển 
càng giảm
càng tăng.
không thay đổi.
có thể tăng và cũng có thể giảm.
Câu 16: (0,25đ) Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ
bằng trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.
bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
bằng trọng lượng của vật
bằng trọng lượng riêng của nước nhân vói thể tích của vật.
 II .Tự luận (6điểm)
Câu 17; (1,5điểm) Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Đơn vị của áp suất?
Câu 18. (2,5 điểm). Một người đi xe máy trên quãng đường đầu dài 5km với vận tốc 4m/s. Quãng đường tiếp theo dài 20km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu19. (2 điểm) Một vật đặt ở ngoài không khí có trọng lượng P = 25N. Khi treo vật đó vào lực kế rồi nhúng chìm trong nước khi đó lực kế chỉ F = 13N 
(biết dnước =10000n/m3)
a)Tính lực đẩy Ác-Si-Mét lên vật?
b) Tính thể tích của vật?
III. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4điểm)
 - Từ câu 1 đến câu 16 mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm.
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
B
B
D
A
D
A
C
C
D
D
13
14
15
16
B
C
A
B
Phần II: Tự luận (6điểm) 
 Câu17: (1,5 điểm)
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 
- Công thức tính áp suất : P = 
 trong đó: P là áp suất. 
 F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép. 
 S là diện tích bị ép. 
- Đơn vị của áp suất: Niutơn trên mét vuông (N/m2) 
0,5 điểm 
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 18: (2,5điểm) 
Tóm tắt: 
 S1=5km = 5000m
 v1= 4m/s t2 = 0,5h= 1800s
 S2 = 20 km = 20000 m vtb = ? 
Giải :
 Thời gian đi hết quãng đường đầu là: 
 Từ công thức: 
 Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường :
0,5điểm 
1điểm 
1điểm 
Câu 19: (2điểm) 
a) Lực đẩy Ác-Si-Mét lên vật
FA = P – F = 25 – 13 = 12N
b) Thể tích của vật là
V = FA : dn = 12 : 10000 = 0,0012m3
1 điểm
1 điểm
PHÒNG GD-ĐT YÊN SƠN ĐỀ KIỂM TRA HKI . Năm học 2016-2017
TRƯỜNG THCS LANG QUÁN	Môn: Vật Lý 7
 	 Thời gian: 45 phút 
 *Đề 1:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cao
Thấp
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Quang học
1. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
2. Định luật phản xạ của ánh sáng.
3. Tính chất ảnh của gương phẳng
4. Biết được khái niệm bóng tối.
5. Nhận biết được chùm sáng.
6. Hiểu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, vẽ được ảnh và giúp lái xe an toàn 
Số câu hỏi
5
C5; C9.1; C9.2; C9.3; C9.5
1(C5.9)
5.5
Số điểm
1,25
0,25
1,0
1,5
4.25đ
Tỷ lệ %
12,5%
2.5%
10%
15%
42.5%
Âm học
9. Biết khi nào có tiếng vang.
10. Biết đơn vị độ to của âm.
11. Biết được các môi trường truyền âm và môi trường không truyền được âm, so sánh vận tốc truyền âm của các môi trường.
12. Biết tần số dao động của vật.
13. Biết được đặc điểm chung của nguồn âm.
14. Nhận biết các vật phản xạ âm tốt.
15. Biết khái niệm về vật cách âm
16. Phân biệt được ô nhiễm tiếng ồn và đưa ra biện pháp giải quyết.
17.Vận dụng vận tốc truyền âm trong các môi trường để tính khoảng cách giữa nguồn âm và mặt chắn.
Số câu hỏi
 8 (C9.1 C10.2 C11.3 C12.4 C13.7 C11.9 C13.9 C14.9)
1
(C16.12)
 1 (C17.11)
10
Số điểm
3,25
1,5
1,0
5.75đ
Tỷ lệ %
32.5%
15%
10%
57.5%
Tổng
9.5
4.75đ
47.5%
1
0.25đ
2.5%
3
2.5đ
25%
2
2.5đ
25%
1,5
 ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn câu trả lời đúng (4 đ)
1.Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra
Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc
Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây
Âm phản xạ gặp vật cản
2.Đơn vị đo độ to của âm là:
	a, Héc (Hz); b,Giây (s); c, Đềxiben (dB); d, Mét trên giây (m/s).
3. Âm truyền đi với vận tốc lớn nhất trong môi trường nào?
	a, Chất rắn ; b, Chất lỏng ;	 c, Chất khí ; d, Chân không.
4.Trong các phát biểu sau, những phát biểu nào đúng khi nói về tần số của dao động?
	A. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 10s.
	B. Tần số là dao động của một vật thực hiện trong 1s.
	C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
	D. Đơn vị tần số là Kilôgam (kí hiệu: Kg)
5. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là
	A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
	B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
	C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
	D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng
 6.Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào không đúng?
S
S'
A
B'
A'
A'
B
B'
B
A
A'
B'
B
A
Hình 2
A.
B.
C.
D.
7. Vật phát ra âm khi nào? 
 a, khi kéo căng vật; b, khi uốn cong vật ; c, khi nén vật ; d, khi làm vật dao động.
8. Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp gì cho người lái xe?
 A. Giúp cho người bên kia đường thấy và tránh xe.
 B. Giúp cho tài xế ngồi trên xe quan sát các cảnh xung quanh dễ dàng hơn.
 C.Người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi và các xe cộ xung quanh nhằm tránh gây ra tai nạn
 D. Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên kia đường che khuất. tránh được tai nạn 
9. Chọn trả lời Đúng hoặc Sai bằng cách đánh dấu “x” vào ô thích hợp: 
Câu
Đúng
Sai
1. Ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳng
2. Góc tới luôn bằng góc phản xạ. 
3. Ảnh của gương phẳng hứng được trên màn chắn
4. Khi nguồn sáng ở rất xa chùm sáng tới là chùm sáng song song.
5. Phần trên màn chắn hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng là bóng tối.
6. Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm tốt
7. Có thể truyền âm trong môi trường chân không.
8. Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn đến tai gọi là những vật liệu cách âm
II. TỰ LUẬN: Trả lời câu hỏi sau (6 điểm)
Câu 10. (1 điểm) Trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn có công suất lớn. Giải thích. 
Câu 11. (2 điểm) 
 a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
 b) Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng? 
Câu 12. Tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ khi tàu phát ra siêu âm đến khi nhận được siêu âm phản xạ lại là 1s. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. 
Câu 13. Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm ? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? 
 	ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0.5 đ
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
A
7
B
2
B
8
D
3
D
9
C
4
D
10
C
5
C
11
B
6
B
12
C
II. Tự Luận:
Câu 10: (1 điểm) Trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn có công suất lớn .Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. (1 điểm)
Câu 11: (2 điểm)
a. Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới (1 điểm)
b. Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng cùng kích thước (1 điểm)
Câu 12: (2 điểm)
Tóm tắt: v = 1500m/s
 t = 1s (0,5 điểm)
 s = ?
Giải:
Thời gian từ lúc tầu bắt đầu phát sóng đến đáy biển là t = ½ = 0,5s
Độ sâu đáy biển
S= v.t= 1500 . 0,5= 750m (1 điểm)
Đáp số: 750m (0,5 điểm)
Câu 13 : (1 điểm)
Âm có thể truyền được qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và môi không truyền trong chân không. Thông thường, âm truyền đi trong môi trường chất rắn nhanh nhất, chất khí chậm nhất (1 điểm ) .
PHÒNG GD-ĐT YÊN SƠN ĐỀ KIỂM TRA HKI . Năm học 2016-2017
TRƯỜNG THCS LANG QUÁN	Môn: Vật Lý 7
	 Thời gian: 45 phút
*Đề 2:
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
TS tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
thực dạy
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Quang học
9
7
4.9
4.1
54.4
45.6
32.6
27.4
Âm học
7
6
4.2
2.8
60
40
24
16
Tổng 
16
13
9.1
6.9
56.9
43.1
56.6
43.4
2/ Tính số câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề kiểm tra ở mỗi cấp độ.
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu hỏi
Điểm số
TS
TN
TL
Lý thuyết
Quang học (LT)
32.6
5.2 5
2 (1,0đ; 4’)
0.5(1,0đ; 4’)
2.0
Âm học (LT)
27,4
4.4 4
3(1,5đ; 6’)
1(1,0đ; 4’)
2.5
Vận dụng
Quang học (VD)
24
3.8 4
6(3,0đ; 12’)
1.5(1,0đ; 6’)
4.0
Âm học (VD)
16
2.6 3
1(0,5đ; 2’)
1(1,0đ; 7’)
1.5
Tổng
100
16
12(6,0đ; 24’)
4(4,0đ; 21’)
10.0
Tên chủ đề
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Thấp
 Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Quang học
1. Biết được tính chất ảnh của gương cầu lồi.
2. Nhận biết được sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
3. Nhận biết được được định luật phản xạ ánh sáng: tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
4. Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng.
5. Hiểu được khi nào mắt nhận biết được ánh sáng để giải thích hiện tượng.
6.Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để xác định góc tới.
7. Vận dụng được các tính chất của gương phẳng
8. Giải thích được một số hiện tượng về bóng tối, bóng nửa tối.
9. Ứng dụng của gương cầu lồi.
số câu
số điểm
tỷ lệ %
2
1
10%
1
1
10%
3
1.5
15%
2
1
10%
2
1
10%
10
5.5đ
55%
Âm học
10. Biết được đặc điểm chung của nguồn âm.
11. Biết được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm.
12. Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt, kém.
13. Biết được các môi trường truyền âm và so sánh vận tốc truyền âm giữa các môi trường.
14.Tính được tần số dao động của vật.
15.Vận dụng vận tốc truyền âm trong các môi trường để tính khoảng cách giữa nguồn âm và mặt chắn.
số điểm số câu Tỷ lệ %
4
2đ
20%
1
1đ
10%
1
0.5đ
5%
1
1đ
10%
7
4.5đ
45%
Tổng
6
3đ
30%
2
2đ
20%
4
2đ
20%
2
1đ
10%
2
1đ
10%
1
1đ
10%
17
10
100%
 ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn câu trả lời đúng (6 đ)
1.Khoảng cách từ một điểm sáng S Đến gương phẳng bằng : 1m.
Hỏi khoảng cách ảnh S’ của điểm sáng S đến gương phẳng bằng bao nhiêu?
A: 1m	B: 2m	C: 0,5m 	D: 1,5m 
2.Nếu nhìn vào gương , thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật thì kết luận đó là:
 A: Gương phẳng B: Gương cầu lồi
 C: A hoặc B D: Gương cầu lõm
3.Âm thanh được tạo ra nhờ?
A. Điện.	B.Nhiệt.	C.Ánh sáng	D.Dao động
4.Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau:
	A. Bóng đèn đang sáng.	C. Bàn ghế.
	B. Mặt Trời.	D. Cả A và B đều đúng.
5.Chùm tia phản xạ bởi gương cầu lõm là chùm tia hội tụ thì chùm tia tới có tính chất:
	a, Hội tụ ; b, Phân kỳ ; c, Song song ; d, Không xác định được
6.Âm phát ra càng to khi:
 A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
 B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
 C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
 D. Nguồn âm có khối lương càng lớn.
7.Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt:
 A. Phẳng và sáng.
 B. Nhẵn và cứng.
 C. Gồ ghề và mềm.
 D. Mấp mô và cứng.
8.Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi
	A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.
	B. Mắt hướng ra phía cánh đồng.
	C. Cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.
	D. Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.
9.Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
	A. Dây đàn dao động.
	B. Mặt trống dao động.
	C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
	D. Âm thoa dao động.
10.Góc tới bằng bao nhiêu nếu góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến của gương phẳng là 650?
 A. 250. C. 650. B. 450. D. 900.
11.Trong 5 giây, vật thực hiện được 30 dao động. Tần số dao động của vật là:
A. 5 Hz
B. 6 Hz
C. 30 Hz
D. 150 Hz
12.Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng
Hình 1
S
I
R
D.
n
S
I
R
C.
n
S
I
R
B.
n
S
I
R
A.
n
II. TỰ LUẬN: Trả lời các câu hỏi sau ( 4 đ)
10. a, So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng; gương cầu lồi; gương cầu lõm?
 b, Mỗi gương cho một ví dụ ứng dụng trong đời sống?
11.Tính độ sau của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ khi tàu phát ra siêu âm đến khi nhận được siêu âm phản xạ lại là 0,8s. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.
12. Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0.5 đ
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
5
A
2
C
6
B
3
A
7
D
4
B
8
D
9.
Câu
Đúng
Sai
1. Ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳng
X
2. Góc tới luôn bằng góc phản xạ. 
X
3. Ảnh của gương phẳng hứng được trên màn chắn
X
4. Khi nguồn sáng ở rất xa chùm sáng tới là chùm sáng song song.
X
5. Phần trên màn chắn hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng là bóng tối.
X
6. Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm tốt
X
7. Có thể truyền âm trong môi trường chân không.
X
8. Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn đến tai gọi là những vật liệu cách âm
X
II. Tự Luận:
Câu 10: (2,5 điểm)
a. Vùng nhìn thấy gương cầu lồi > Vùng nhìn thấy gương phẳng> Vùng nhìn thấy gương cầu lõm (1 điểm)
b. Gương cầu lồi dùng để đặt ở những góc khuất ( 0,5 điểm)
Gương phẳng dùng soi ( 0,5 điểm)
Gương cầu lõm dũng để tập trung ánh sáng ( 0,5 điểm)
Câu 11: (2 điểm)
Tóm tắt: v = 1.500 m/s
 t = 0,8s (0,25 điểm)
 s = ?
	Giải
t = 0,8 : 2 = 0,4 
Độ sâu đáy biển
S= v.t= 1500 . 0,4= 600m (1,5 điểm)
Đáp số: 600m. (0,25 điểm)
Câu 12: (1,5 điểm)
Ô nhiểm tiếng ồn là tiếng ồn phát ra to và kéo dài (0,75 điểm)
Chống ô nhiễm tiếng ồn bằng cách che rèm, trồng cây xanh (0,75 điểm)
PHÒNG GD-ĐT YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS LANG QUÁN
ĐỀ SỐ 1
Họ và tên: .........................................
Lớp 7.....
Thứ ngày tháng năm 2016
KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Vật lý 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
	Điểm 	Lời phê của thầy, cô giáo 
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn câu trả lời đúng (6 đ)
1.Khoảng cách từ một điểm sáng S Đến gương phẳng bằng : 1m.
Hỏi khoảng cách ảnh S’ của điểm sáng S đến gương phẳng bằng bao nhiêu?
A: 1m	B: 2m	C: 0,5m 	D: 1,5m 
2.Nếu nhìn vào gương , thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật thì kết luận đó là:
 A: Gương phẳng B: Gương cầu lồi
 C: A hoặc B D: Gương cầu lõm
3. Âm thanh được tạo ra nhờ?
 A. Điện.	 B.Nhiệt.	C.Ánh sáng 	 D.Dao động
4.Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau:
	A. Bóng đèn đang sáng.	C. Bàn ghế.
	B. Mặt Trời.	D. Cả A và B đều đúng.
5.Chùm tia phản xạ bởi gương cầu lõm là chùm tia hội tụ thì chùm tia tới có tính chất:
	a, Hội tụ ; b, Phân kỳ ; c, Song song ; d, Không xác định được
6. Âm phát ra càng to khi:
 A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
 B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
 C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
 D. Nguồn âm có khối lương càng lớn.
7. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt:
 A. Phẳng và sáng.
 B. Nhẵn và cứng.
 C. Gồ ghề và mềm.
 D. Mấp mô và cứng.
8. Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi
	A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.
	B. Mắt hướng ra phía cánh đồng.
	C. Cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.
	D. Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.
9.Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
	A. Dây đàn dao động.
	B. Mặt trống dao động.
	C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
	D. Âm thoa dao động.
10.Góc tới bằng bao nhiêu nếu góc hợp bởi tia phản xạ với pháp tuyến của gương phẳng là 650?
 A. 250. C. 650. B. 450. D. 900.
11.Trong 5 giây, vật thực hiện được 30 dao động. Tần số dao động của vật là:
A. 5 Hz
B. 6 Hz
C. 30 Hz
D. 150 Hz
12.Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng
Hình 1
S
I
R
D.
n
S
I
R
C.
n
S
I
R
B.
n
S
I
R
A.
n
II. TỰ LUẬN: Trả lời các câu hỏi sau ( 4 đ)
13.Trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn có công suất lớn. Giải thích .
14. a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
 b) Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng? 
15..Tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ khi tàu phát ra siêu âm đến khi nhận được siêu âm phản xạ lại là 1s. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. 
16. Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm ? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất? 
BÀI LÀM
PHÒNG GD-ĐT YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS LANG QUÁN
ĐỀ SỐ 1
Họ và tên: .........................................
Lớp 7.....
Thứ ngày tháng năm 2016
KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Vật lý 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
	Điểm 	Lời phê của thầy, cô giáo 
 ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn câu trả lời đúng (4 điểm)
1.Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
Âm phả

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_201.doc