Phân phối chương trình môn Ngữ văn Lớp 6 (Bộ sách cánh diều) - Năm học 2021-2022

Phân phối chương trình môn Ngữ văn Lớp 6 (Bộ sách cánh diều) - Năm học 2021-2022

BÀI MỞ ĐẦU

(NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 6)

 4

Nội dung chính của Sách giáo khoa 2

 1. 1. Kiến thức:

- Những nội dung chính của Sách Ngữ văn 6;

- Cấu trúc của sách và các bài học trong sách.

 2. Năng lực

- Năng lực tổng hợp thông tin

- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự học.,.

3. Phẩm chất

Giúp HS hứng thú với môn học Ngữ văn và có trách nhiệm với việc học tập của bản thân.

I. Học đọc

II. Học viết

III. Học nói và nghe

Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa 1

Hướng dẫn học sinh soạn bài, chuẩn bị bài học, ghi bài, tự đánh giá, hướng dẫn tự học 1

BÀI 1.

TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)

 12

- Đọc hiểu văn bản:

+Văn bản 1: Thánh Gióng 3

 1. Kiến thức:

- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng.

- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thánh Gióng.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thánh Gióng.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:

- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.

- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.

- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.

 

docx 90 trang Hà Thu 30/05/2022 3722
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình môn Ngữ văn Lớp 6 (Bộ sách cánh diều) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
CM
Tiết 
PPCT
BÀI HỌC 
(1)
SỐ TIẾT
(2)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
(3)
Thiết bị dạy học, học liệu
Ghi chú
HỌC KỲ I (Năm học 2021-2022)
18 tuần: 72 tiết
1
BÀI MỞ ĐẦU
(NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 6)
4
1,2
Nội dung chính của Sách giáo khoa
2
 1. Kiến thức:
- Những nội dung chính của Sách Ngữ văn 6; 
- Cấu trúc của sách và các bài học trong sách.
 2. Năng lực 
- Năng lực tổng hợp thông tin
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự học.,...
3. Phẩm chất
Giúp HS hứng thú với môn học Ngữ văn và có trách nhiệm với việc học tập của bản thân.
SGK
I. Học đọc
II. Học viết
III. Học nói và nghe
3
Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa
1
4
Hướng dẫn học sinh soạn bài, chuẩn bị bài học, ghi bài, tự đánh giá, hướng dẫn tự học
1
2,3,4
BÀI 1.
TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)
12
5,6,7
- Đọc hiểu văn bản: 
+Văn bản 1: Thánh Gióng
3
1. Kiến thức: 
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thánh Gióng.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thánh Gióng.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất: 
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc. 
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
- Máy tính.
- Tranh ảnh về truyện Thánh Gióng
8,9,10
+ Văn bản 2: Thạch Sanh
3
1. Kiến thức: 
- Tri thức đặc trưng của truyện cổ tích về người dũng sĩ và nhân vật, sự việc của truyện Thạch Sanh nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản cổ tích Thạch Sanh.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại cổ tích về phẩm chất tốt đẹp của con người: thật thà, chất phác, dũng cảm.
2. Năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thạch Sanh
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thạch Sanh
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất: 
Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS ý thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống. Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng.
- Máy tính.
- Tranh ảnh về truyện Thạch Sanh
- Khuyến khích HS tự tìm hiểu, nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong văn bản.
-Dạy tối thiểu 01 văn bản truyền thuyết và
01 văn bản truyện cổ tích.
11
- Thực hành tiếng Việt: 
Từ đơn và từ phức
1
1. Về kiến thức: 
+ Tri thức được từ đơn, từ phức (từ ghép và từ láy)
+ Phân biệt được từ ghép và từ láy.
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ trong VB và chỉ ra được các từ loại trong văn bản.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Phiếu học tập, bảng phụ.
12
- Thực hành đọc hiểu: 
+ Văn bản3: Sự tích Hồ Gươm
1
1. Kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Sự tích Hồ Gươm.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Sự tích Hồ Gươm.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.	
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc. 
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
-Máy tinh
-Tranh ảnh về truyện Sự tích Hồ Gươm
13,14,
15
- Viết: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích
3
1. Về kiến thức: 
- Ngôi kể và người kể chuyện.
- Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích (có thể sáng tạo thêm các chi tiết, hình ảnh, cách kết thúc truyện )
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: Trân trọng, yêu mến những tác phẩm văn học.
- Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân.
16
- Nói và nghe: Kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích
1
1. Về kiến thức: 
- Ngôi kể và người kể chuyện.
- Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích (có thể sáng tạo thêm các chi tiết, hình ảnh, cách kết thúc truyện )
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: Trân trọng, yêu mến những tác phẩm văn học.
- Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân.
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học)
5,6,7
BÀI 2.
THƠ
(THƠ LỤC BÁT)
12
17,18
- Đọc hiểu văn bản: 
+ Văn bản 1: À ơi tay mẹ 
(Bình Nguyên)
2
1 Về kiến thức: 
- Những nét tiêu biểu về nhà thơ Bình Nguyên
- Hiểu được tình cảm người mẹ dành cho đứa con, đó cũng là hình tượng người phụ nữ Việt Nam .
 - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa ) của bài thơ lục bát.
 - Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ.
2 Về năng lực: 
a. Năng lực chung 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản À ơi tay mẹ.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản À ơi tay mẹ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các bài cùng chủ đề.
3 Về phẩm chất: 
- Giúp học sinh hiểu và trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho con cái 
-Máy tính
- Tranh ảnh về nhà văn Tô Hoài và vb “ À ơi tay mẹ “
19,20
+ Văn bản 2: Về thăm mẹ 
(Đinh Nam Khương)
2
1 Về kiến thức: 
- Vài nét chung về nhà thơ Đinh Nam Khương;
- Một số yếu tố hình thức (về vần, nhịp, dòng và khổ thơ), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa, ) của bài thơ lục bát;
- Nội dung bài thơ là những tình cảm của người con xa nhà trong một lần về thăm mẹ, hình ảnh mẹ hiện hữu trong từng sự vật thân thuộc xung quanh;
- Đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ.
2 Về năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Về thăm mẹ
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Về thăm mẹ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các VB cùng chủ đề.
3 Về phẩm chất: 
- Yêu thương, biết ơn, trân trọng và hiếu thảo với cha mẹ.
- Tranh ảnh về nhà thơ Đinh Nam Khương và văn bản “Về thăm mẹ”.
21,22
- Thực hành tiếng Việt: 
Biện pháp tu từ ẩn dụ
2
 1 Về kiến thức: 
- Tri thức về từ láy, biện pháp tu từ ẩn dụ.
2 Về năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ, biện pháp tu từ trong VB và chỉ ra được các từ loại trong văn bản.
3 Về phẩm chất: 
- Biết cách sử dụng từ láy, biện pháp tu từ ẩn dụ trong khi viết bài và giao tiếp hằng ngày. 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
23
- Thực hành đọc hiểu: 
Ca dao Việt Nam
1
1. Về kiến thức: 
- Đặc điểm cơ bản của ca dao: hình thức thơ, phương diện nội dung.
- Nội dung của một số bài ca dao về tình cảm gia đình;
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các bài ca dao.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các bài ca dao.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề.	
3. Về phẩm chất: 
- Biết ơn tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột thịt và các mối quan hệ khác, từ đó có ý thức trước những hành động của mình.
- Bảng phụ
- Phiếu học tập.
24,25,
26
- Viết: Tập làm thơ lục bát
3
1. Về kiến thức:
- Yêu cầu về thể thơ, nhịp thơ, gieo vần trong thơ lục bát;
- Lựa chọn từ ngữ phù hợp;
- Kết hợp một số biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức học tập, kiên trì, học hỏi, sáng tạo.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Yêu thương, biết ơn, trân trọng công lao của cha mẹ, ông bà, thầy cô giáo 
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt. 
27,28
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về người thân
2
 1. Về kiến thức: 
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất;
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân;
- Cảm xúc, suy nghĩ của người nói trước sự việc được kể.
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: Trân trọng, yêu mến những trải nghiệm của bản thân và các bạn;
- Chăm chỉ: Luôn nỗ lực để tạo nên những điều mới mang dấu ấn cá nhân.
- Tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp.
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt thông qua hoạt động nói. 
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học ( học sinh tự học)
8
BÀI 3.
KÝ (HỒI KÝ VÀ DU KÝ)
12
29,30,
31
- Đọc hiểu văn bản: 
+ Văn bản 1: Trong lòng mẹ
 (Nguyên Hồng)
3
1. Về kiến thức: 
- Khái niệm hồi kí.
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyên Hồng.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú với mẹ.
- Đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm được chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm.
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Trong lòng mẹ và tập hồi kí Những ngày thơ ấu.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Trong lòng mẹ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các bài cùng chủ đề.
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái, đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh.
- Tranh ảnh về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản “Trong lòng mẹ”.
 - Khuyến khích HS tự tìm hiểu, nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong văn bản.
-Dạy tối thiểu 2 văn bản . 
32
+ Văn bản 2: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)
1
1. Về kiến thức
- Vẻ đẹp của vùng đất Đồng Tháp Mười.
- Một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa ) của văn bản du kí.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các VB cùng chủ đề.
3. Về phẩm chất: 
 - Giúp học sinh thêm yêu và tự hào về cảnh sắc thiên nhiên, đất nước.
- Tranh ảnh, video về vùng Đồng Tháp Mười
-Bảng phụ
9
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I
4
Đề kiểm tra.
Đáp án
33
Ôn tập giữa học kỳ I: Đọc hiểu, thực hành Tiếng Việt, viết
1
1. Về kiến thức
Trình bày được các nội dung cơ bản đã học ở bài 1,2,3,4 gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
2. Về năng lực: 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất: 
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
34,35
Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ I
2
1. Về kiến thức: 
- Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết từ tuần 1 đến tuần 8.
2. Về năng lực: 
 -Rèn cho HS kĩ năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo mội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới để làm bài kiểm tra tổng hợp GHKI
 3. Về phẩm chất: 
 - Trung thực, trách nhiệm tự giác khi làm bài.
36
Trả bài kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ I
1
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức của bài kiểm tra giữa kỳ.
2. Về năng lực:
- Đọc và xác định đúng yêu cầu của đề.
- Nghiêm túc, có tinh thần phê và tự phê, rút kinh nghiệm cho các bài KT sau.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: ôn luyện.
- Trung thực trong kiểm tra, đánh giá.
10,11
BÀI 3.(tiếp theo)
KÝ (HỒI KÝ VÀ DU KÝ)
8
37,38
+ Văn bản 2: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)(tiếp theo)
2
1. Về kiến thức
- Vẻ đẹp của vùng đất Đồng Tháp Mười.
- Một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa ) của văn bản du kí.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các VB cùng chủ đề.
3. Về phẩm chất: 
 - Giúp học sinh thêm yêu và tự hào về cảnh sắc thiên nhiên, đất nước.
- Tranh ảnh, video về vùng Đồng Tháp Mười
- Bảng phụ
39
- Thực hành tiếng Việt: 
Từ mượn
1
1. Về kiến thức
- Đặc điểm về nguồn gốc và nghĩa của từ Tiếng Việt: đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn.
- Đa dạng về từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn và tác dụng của nó trong văn bản. 
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận diện từ đa nghĩa, đa âm, từ mượn trong VB.
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Trân trọng giữ gìn vẻ đẹp và sự trong sáng của Tiếng Việt.
Bảng phụ
40
- Thực hành đọc hiểu: 
+ Văn bản 3: 
Thời thơ ấu của Honda
1
1. Về kiến thức:
- Những nét tiêu biểu về Hon-đa Sô-i-chi-ô 
- Một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa ) của văn bản hồi kí.
- Những kỉ niệm thời thơ ấu.
 2. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB, tác giả Hon-đa Sô-i-chi-rô.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về hồi kí.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề.	
 3. Về phẩm chất:
- Trân trọng những kỉ niệm thời thơ ấu, thích khám phá, xây dựng ước mơ cao đẹp và nỗ lực vượt qua khó khăn.
41,42,
43
- Viết: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
3
1. Kiến thức:
- Biết viết, kể về một kỉ niệm sâu sắc của bản thân
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất: 
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
44
- Nói và nghe: Kể về một kỉ niệm của bản thân
1
1. Về kiến thức: 
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất;
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân;
- Cảm xúc, suy nghĩ của người nói trước sự việc được kể.
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: Trân trọng, yêu mến những trải nghiệm của bản thân và các bạn;
- Chăm chỉ: Luôn nỗ lực để tạo nên những điều mới mang dấu ấn cá nhân.
- Tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp.
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt thông qua hoạt động nói. 
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học)
12,13,14
BÀI 4.
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
(NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)
12
45,46,
47
- Đọc hiểu văn bản: 
+Văn bản 1: Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ
3
1. Về kiến thức: 
- Một vài thông tin về nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh
- Đặc điểm của văn bản nghị luận ( Nghị luận văn học) thể hiện qua nội dung, hình thức của văn bản
- Tuổi thơ cơ cực với nhiều cay đắng, tủi hờn của nhà văn Nguyên Hồng 
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh
 - Năng lực nhận biết được các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học qua các văn bản đọc hiểu trong SGK
- Năng lực phân tích, so sánh được những điểm khác biệt cơ bản giữa văn bản nghị luận với một số kiểu văn bản đã học như thơ, truyện
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: Biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương mọi người đặc biệt là những người bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình
- Trung thực: chân thành, thẳng thắn với bạn bè, thành thật với thầy cô ,cha mẹ 
- Tranh ảnh về nhà văn Nguyên Hồng
- Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu: Chỉ ra được mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- Dạy tối thiểu 02 văn bản
48,49
+ Văn bản 2: Vẻ đẹp của một bài ca dao
2
1. Về kiến thức:
- Tri thức về văn bản nghị luận ( Nghị luận văn học): ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố này.
- Mối quan hệ giữa nhan đề với nội dung của văn bản
- Tư tưởng, tình cảm của tác giả Hoàng Tiến Tựu thể hiện qua văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn; nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.
3. Về phẩm chất: 
- Yêu nước : Tự hào về vẻ đẹp và sự phong phú của nền văn học dân gian của dân tộc ( ca dao)
- Trách nhiệm: có ý thức, trách nhiệm gìn giữ và phát huy vẻ đẹp của ca dao Việt Nam.
- Chăm chỉ : Tự giác, chăm chỉ trong học tập và lao động, ham tìm hiểu và yêu thích văn học
50,51
- Thực hành tiếng Việt: 
Thành ngữ, dấu chấm phẩy
2
1. Về kiến thức: 
+ Tri thức được thành ngữ, dấu chấm phẩy
+ Nghĩa của thành ngữ, công dụng của dấu chấm phẩy.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được một số thành ngữ.
- Giải thích được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
- Nhận biết được công dụng của dấu chấm phẩy.
- Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câu có sử dụng thành ngữ, dấu chấm phẩy.
-Biết cách viết một đoạn văn theo mẫu có phép so sánh.
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Hiểu và tự hào về sự phong phú của tiếng Việt, bồi dưỡng tình yêu với tiếng Việt – ngôn ngữ của dân tộc chúng ta.
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
-Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
52, 53
- Thực hành đọc hiểu: 
+ Văn bản 3: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước.
2
1. Về kiến thức: 
- Tri thức văn nghị luận văn học
- Ý kiến nghị luận, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
- Nhan đề, nội dung, đề tài của bài viết
- Tóm tắt được văn bản nghị luận để nắm được ý chính của văn bản
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được nhan đề đề cập đến nội dung, đề bài
- Nhận biết được ý chính của mỗi đoạn trong văn bản.
- Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
- Trình bày được mối quan hệ giữa ý kiến lí lẽ, bằng chứng dưới dạng sơ đồ
- Nhận ra được ý nghĩa vấn đề đặt ra trong văn bản 
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Tranh ảnh về truyện Thánh Gióng.
54,
55, 56
- Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát
3
1. Về kiến thức:
- Nêu cảm nghĩ về một bài thơ lục bát ( đã học, đọc thêm)
- Các chi tiết về nội dung, yếu tố nghệ thuật của bài thơ lục bát 
- Lựa chọn từ ngữ biểu cảm, nhận xét đánh giá về nội dung và nghệ thuật cảu bài thơ lục bát
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Biết dùng những từ ngữ biểu cảm, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc riêng của cá nhân.
- Biết đưa ra cảm nhận riêng về nội dung, cách dùng từ ngữ biểu đạt của tác giả trong bài thơ lục bát
- Phát hiện chi tiết nghệ thuật, cảm nhận hình tượng thơ
- Tạo lập văn bản dưới hình thức một đoạn văn
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thực tế, kiên trì, học hỏi, sáng tạo, tích cực tự giác trong học tập
-Trách nhiệm:Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Bảng phụ
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề.
Khuyến khích học sinh tự đọc
Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời
sống.
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học)
15,16,17
BÀI 5. 
VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO
 TRẬT TỰ THỜI GIAN)
12
57,58,
59
- Đọc hiểu văn bản: 
+ Văn bản 1: Hồ Chí Minh và tuyên ngôn Độc lập
3
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pô”, hình ảnh, cách triển khai,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian.
- Mục đích của việc mở rộng vị ngữ, nhận diện các trường hợp để mở rộng vị ngữ.
- Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.
- Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử.
- Tự hào về lịch sử dân tộc; quan tâm đến những sự kiện nổi bật của địa phương, đất nước và thế giới;...
 2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của văn thuyết minh, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn thuyết minh)
- Nhận biết văn bản thông tin; phân biệt văn bản thông tin và các kiểu văn văn bản đã học trước đó.
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác.
- Mở rộng được vị ngữ trong viết và nói.
- Viết được bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện đảm bảo bố cục và các bước.
3. Phẩm chất: 
- Yêu nước, nhân ái (yêu quý, trân trọng, tự hào về độc lập tự do, về những thành quả của dân tộc đã dành được)
- Trách nhiệm, chăm chỉ (sử dụng đúng Tiếng Việt trong nói và viết, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt; tích cực, tự giác trong học tập có ý thức bảo vệ và giữ gìn trái đất- ngôi nhà chung của nhân loại.)
+ Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ (thể hiện trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, sử dụng thông tin chính xác, tin cậy trong khi thuật lại sự kiện đã học đã đọc. Đưa ra được nhận xét, đánh giá hoặc những cảm nhận ban đầu của người viết về sự kiện)
- Tranh ảnh về HCM và TNĐL
-Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu yêu cầu 
Nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của văn bản.
- Dạy tối thiểu 02 văn bản
60,61
+ Văn bản 2: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ 
2
1. Về kiến thức:
- HS nắm được những thông tin về trận chiến lịch sử của dân tộc ta tại cứ điểm Điện Biên Phủ trong thời kì kháng chiến chống Pháp: thời gian, địa điểm của từng đợt tiến công, kết quả.
- Hiểu ý nghĩa của sự kiện trọng đại đó. 
- Biết được cách thể hiện văn bản thông tin dưới dạng đồ họa thông tin: cách trình bày, lựa chọn hình ảnh, sa pô; cách đọc một đồ họa thông tin. 
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và bước đầu biết phân tích, đánh giá nội dung và đặc điểm nổi bật về hình thức biểu đạt của văn bản thông tin trình bày dưới dạng đồ họa.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Cùng nhau trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập GV giao phó. 
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ: diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện được trình bày dưới dạng đồ họa thông tin: Sa Pô, cách sắp xếp hình ảnh kết hợp với từ ngữ, câu văn. 
 3. Về phẩm chất
- Yêu nước; tự hào dân tộc; trân trọng giá trị độc lập tự do của dân tộc, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Biết ơn thế hệ cha anh đã anh dũng chiến đấu, giành độc lập tự do cho dân tộc.
-Tranh ảnh về chiến dich ĐBP
62,63
- Thực hành tiếng Việt: 
Mở rộng vị ngữ
2
. Về kiến thức: 
+ Tri thức được kiến thức về vị ngữ: Khái niêm, đặc điểm, cấu tạo
+ Mục đích của việc mở rộng vị ngữ.
2. Về năng lực: 
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù:
- Xác định được vị ngữ
- Nhận biết các cụm từ mở rộng vị ngữ.
- Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câu có mở rộng thành phần vị ngữ.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
64
- Thực hành đọc hiểu: 
+ Văn bản 3: Giờ Trái Đất
1
1. Về kiến thức: 
- Văn bản giúp HS hiểu rõ hơn quá trình ra đời, hình thành và phát triển hưởng ứng của chiến dịch giờ Trái đất trên thế giới - một sự kiện mang tính toàn cầu và có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ hành tinh xanh của chúng ta. Từ đó có những suy nghĩ và hành động thiết thực trong v

Tài liệu đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_mon_ngu_van_lop_6_bo_sach_canh_dieu_n.docx