Phân phối chương trình môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hồng Quang
§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
§2. Tập hợp các số tự nhiên
§3. Ghi số tự nhiên
3 Mục 1.
Số và chữ số Ghép và cấu trúc thành 01 bài:
“Tập hợp số tự nhiên”
1. Tập hợp N và N*
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
3. Ghi số tự nhiên
a) Số và chữ số
b) Hệ thập phân
c) Hệ La Mã Tự học có hướng dẫn
§4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
§5. Luyện tập 1 5
§6. Phép cộng và phép nhân
§6. Phép cộng và phép nhân
§7. Phép trừ và phép chia
§8. Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiên
§9. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
§10. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
12 Cả ba bài Ghép và cấu trúc thành 01 bài:
“Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số”.
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
§11. Thứ tự thực hiện các phép tính
§12. Luyện tập chung 1 16
§13. Tính chất chia hết của một tổng
PHÒNG GDĐT ÂN THI TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG CHÍNH THỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN NĂM HỌC 2020-2021 Lớp 6 mô hình trường học mới (Kèm theo Công văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT; Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) I. Khung phân phối chương trình Căn cứ Khung PPCT của BGD-ĐT và các văn bản hướng hướng dẫn hiện hành cùng với thực trạng nhà trường, nhóm toán xây dựng khung PPCT như sau: Số tuần thực hiện Số tiết Tổng Số học Hình học Kiểm tra, rút kinh nghiệm và HD kỹ thuật làm đề kiểm tra Cả năm 35 140 96 28 16 Học kì 1 18 72 51 13 8 Học kì 2 17 68 45 15 8 Giải thích lý do PPCT: HK 1 xếp đủ 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết: Số học 58 tiết, thực tế có 56 còn 2 tiết dành cho chữa bài rút kinh nghiệm và hướng dẫn kỹ thuật làm đề kiểm tra giữa học kỳ và học kỳ 1; Hình 14 tiết.Cụ thể như sau: Với 13 tuần đầu dạy 3 số 1 hình; bài kiểm tra giữa học kỳ 1 lấy cả 2 tiết của phần số học; từ tuần 14 đến tuần 17 dạy cả 4 tiết số; tuần 18 dạy 3 số 1 hình, trong đó có 2 tiết kiểm tra học kỳ 1 lấy cả 2 tiết số và 2 tiết (1 số 1 hình) dành cho chữa bài rút kinh nghiệm và hướng dẫn kỹ thuật làm đề kiểm tra học kỳ I. Kết thúc học kỳ 1 số hết tiết 58 và hình hết tiết 14. Không có tuần đệm giữa 2 học kỳ. Nên HK 2 tính từ tuần 19. HK 2 cũng xếp đủ 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết: Số học 51 tiết; Hình 17 tiết. Cụ thể như sau: Số học ghi soạn từ tuần 19 từ tiết 51, Hình ghi từ tiết 15. Với 17 tuần dạy 3 số 1 hình; bài kiểm tra giữa học kỳ 2 và học kỳ 2 lấy cả 2 tiết của phần số học. Kết thúc Học kì 1 Phần Số học: Học sinh học xong §11. Ôn tập học kì I, trong Chương 2 (Số nguyên), ở cuốn Tập 1. Phần Hình học: Học sinh học xong Chương 1 (Điểm. Đường thẳng. Đoạn. Tia), ở cuốn Tập 1. Kết thúc Học kì 2 Phần Số học: học sinh học xong Chương 3 (Phân số), ở cuốn Tập 2. Phần Hình học: học sinh học xong Chương 2 (Nửa mặt phẳng. Góc. Đường tròn. Tam giác), ở cuốn Tập 2. II. Phân phối chương trình chi tiết 1. Phần Số học Chương 1. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN (39 tiết) Những ND điều chỉnh và HD thực hiện dưới đây là theo SGK của MH hiện hành, MH THM căn cứ vào đó để điều chỉnh từng nội dung đúng quy định. Tuần Tên bài Số tiết Tiết PPCT Nội dung điều chỉnh HD thực hiện 1 §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 1 §2. Tập hợp các số tự nhiên §3. Ghi số tự nhiên 1 2 1 3 Mục 1. Số và chữ số Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Tập hợp số tự nhiên” 1. Tập hợp N và N* 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 3. Ghi số tự nhiên a) Số và chữ số b) Hệ thập phân c) Hệ La Mã Tự học có hướng dẫn 2 §4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con 1 4 §5. Luyện tập 1 5 §6. Phép cộng và phép nhân 2 6 3 §6. Phép cộng và phép nhân 7 §7. Phép trừ và phép chia 2 8,9 4 §8. Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiên 2 10,11 §9. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số §10. Chia hai lũy thừa cùng cơ số 2 12 Cả ba bài Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số”. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số. 5 13 1 14 §11. Thứ tự thực hiện các phép tính 1 15 6 §12. Luyện tập chung 1 16 §13. Tính chất chia hết của một tổng 2 17,18 7 §14. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 2 19,20 §15. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 2 21 B110/SGK Khuyến khích học sinh tự làm 8 §15. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 22 §16. Ước và bội 1 23 §17. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố 1 24 B123/SGK Khuyến khích học sinh tự làm 9 §18. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 2 25,26 §19. Ước chung và bội chung 2 27 10 §19. Ước chung và bội chung 28 KT giữa HK 1 2 29,30 11 Trả bài KT giữa HK 1 1 31 §20. Ước chung lớn nhất 2 32,33 12 §21. Luyện tập về ước chung lớn nhất 1 34 §22. B.chung nhỏ nhất 2 35,36 13 §23. Luyện tập về bội chung nhỏ nhất 1 37 §24. Ôn tập chương 1 2 38, 39 B168, 169/SGK Tự học có hướng dẫn Chương 2. SỐ NGUYÊN (27 tiết, chưa tính bài kiểm tra) Tuần Tên bài Số tiết Tiết PPCT Nội dung điều chỉnh HD thực hiện 14 §1. Làm quen với số nguyên âm 1 40 §2. Tập hợp các số nguyên 1 41 §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1 42 §4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 1 43 §5. Cộng hai số nguyên cùng dấu 1 44 15 16 §6. Cộng hai số nguyên khác dấu 2 45,46 Mục 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau (dòng 13 đến dòng 15 từ trên xuống). Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như sau: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. §7. Tính chất phép cộng các số nguyên 2 47,48 §8. Phép trừ 2 số nguyên 2 49,50 §9. Quy tắc dấu ngoặc 1 51 17 §10. Quy tắc chuyển vế 1 52 B64, 65; B72/SGK Không yêu cầu Khuyến khích học sinh tự làm §11. Ôn tập học kì I 2 53,54,55 B112; B121/SGK Khuyến khích học sinh tự làm 18 Kiểm tra học kì I (Số học+Hình học) 2 56,57 Có thể được đẩy lên để có KQ báo cáo kịp thời Trả bài kiểm tra học kì I (Số học) 1 58 HỌC KỲ 2 19 §12. Nhân hai số nguyên khác dấu. 1 59 §13. Nhân hai số nguyên cùng dấu 1 60 §14. Luyện tập về nhân hai số nguyên 1 61 20 §15. Tính chất của phép nhân 2 62,63 §16. Bội và ước của một số nguyên 1 64 21 §17. Ôn tập chương 2 2 65,66 Chương 3. PHÂN SỐ (42 tiết) Tuần Tên bài Số tiết Tiết PPCT Nội dung điều chỉnh HD thực hiện 21 §1. Mở rộng kn phân số 1 67 B2/SGK Không yêu cầu 22 §2. Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số. 2 68,69 Cả 2 bài Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau” 1. Khái niệm phân số 2. Phân số bằng nhau. §3. Rút gọn phân số. 2 70 Nội dung “Chú ý” Chỉ nêu chú ý thứ ba: Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. 23 §3. Rút gọn phân số. 71 §4. Quy đồng mẫu nhiều phân số. 2 72,73 B36/SGK Tự học có HD 24 §5. So sánh phân số 1 74 B40/SGK Tự học có HD §6. Phép cộng phân số 2 75,76 B53/SGK Tự học có HD 25 §7. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Luyện tập 2 77,78 Cả 3 bài Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép cộng phân số” 1. Cộng 2 ps cùng mẫu 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu 3. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số §8. Phép trừ phân số. Luyện tập. 2 79 Mục 2. Nội dung “N.xét” Khuyến khích học sinh tự đọc 26 §8. Phép trừ phân số. Luyện tập. 80 §9. Phép nhân phân số 1 81 Cả 3 bài Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép nhân phân số” 1. Quy tắc nhân 2 phân số 2. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số §10. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Luyện tập 2 82 27 §10. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Luyện tập 83 §11. Phép chia phân số. Luyện tập 2 84,85 28 Kiểm tra giữa học kỳ 2 1 86,87 Trả bài kiểm tra GHK 88 29 §12. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. Luyện tập 2 88,89 B108b; 109b, c/SGK Khuyến khích HS tự làm §13. Luyện tập chung 2 2 90 30 §13. Luyện tập chung 91 §14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2 92,93 B119/SGK Khuyến khích HS tự làm 31 §15. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 2 94,95 Mục 2. Quy tắc ?1 và bài 126,127. Thay hai từ “của nó” trong Quy tắc ở mục 2, trang 54 bằng ba từ “của số đó”. Thay hai từ “của nó” trong phần dẫn bằng ba từ “của số đó”. §16. Tìm tỉ số của hai số. Luyện tập 2 96 32 §16. Tìm tỉ số của hai số. Luyện tập 97 §17. Luyện tập chung 2 98,99 33 Bài 18. Biểu đồ phần trăm. Luyện tập 2 100,101 Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt. B152, 153/SGK Không dạy Cập nhật số liệu mới cho phù hợp §19. Ôn tập chương 3 2 102 B167/SGK Khuyến khích HS tự làm 34 §19. Ôn tập chương 3 103 §20. Ôn tập cuối năm phần số học 2 106,107 B177, 178/SGK Khuyến khích HS tự làm 35 Kiểm tra học kì 2 (Cả Số học và Hình học) 2 104,105 Có thể được đẩy lên để có KQ báo cáo kịp thời Trả bài kiểm tra học kỳ 2 phần số học 1 108 2. Phần Hình học Chương 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. ĐOẠN THẲNG. TIA. (14 tiết) Tuần Tên bài Số tiết Tiết PPCT 1,2 §1. Điểm. Đường thẳng. Đường thẳng đi qua 2 điểm 2 1,2 3,4 §2. Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng 2 3,4 5,6 §3. Độ dài của đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng 2 5,6 7,8 §4. Tia. Vẽ đoạn thẳng biết độ dài 2 7,8 9,10 §5. Trồng cây thẳng hàng. Đo độ dài trên mặt đất 2 9,10 11 Trả bài kiểm tra giữa học kỳ 1 phần Hình học 1 11 12,13 §6. Ôn tập chương 2 12,13 18 Trả bài kiểm tra học kỳ 1 phần hình học; Hướng dẫn tổng hợp kiển thức trọng tâm chương I và cách làm bài kiểm tra có kết quả cao. 1 14 Chương 2. NỬA MẶT PHẲNG. GÓC. ĐƯỜNG TRÒN. TAM GIÁC (17 tiết) Tuần Tên bài Số tiết Tiết PPCT 19,20 §1. Nửa mặt phẳng. Góc 2 15,16 21 §2. Số đo góc. 1 17 B17/SGK Khuyến khích HS tự làm 22,23,24 §3. Vẽ góc biết số đo. Khi nào thì . Tia phân giác của một góc 3 18, 19,20 Cả ba bài B37/SGK Dạy §5. Vẽ góc biết số đo trước §4. Khi nào thì góc 𝑥𝑂𝑦 + góc 𝑦𝑂𝑧 = góc 𝑥𝑂𝑧 ? Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập của hai bài trên trong SKG phù hợp với kiến thức được học. Khuyến khích HS tự làm 25,26,27 §4. Hai góc đối đỉnh. Góc tạo bởi một đt cắt 2 đường thẳng 2 21,22,23 28 Trả bài k.tra giữa h.kỳ 2 1 24 29 §5. T.h đo góc trên mặt đất 2 25,26 30,31 §6. Đường tròn. Tam giác 2 27,28 32,33 §7. Ôn tập chương 2 29,30 35 Trả bài k.tra học kỳ 2 1 31 III. Một số vấn đề cần lưu ý 1. Về việc thực hiện chương trình chi tiết - Nên sắp xếp dạy học cả Số học và Hình học trong cùng một khoảng thời gian nhất định (1 đến 2 tuần), không nhất thiết phải xếp thời khóa biểu mỗi tuần có cùng số tiết Số học hoặc cùng số tiết Hình học. Tổ (nhóm) chuyên môn căn cứ vào gợi ý thời lượng của từng bài, từng chương và mạch kiến thức đề xuất với hiệu trưởng quyết định xếp thời khóa biểu sao cho hợp lí. 2. Về tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá - Trong sách hướng dẫn học môn Toán, mỗi đơn vị kiến thức được chia thành các phần nhỏ. Với mỗi một nội dung, giáo viên cần tổ chức các hoạt động theo quy trình: tiếp cận, hình thành, củng cố, hệ thống hóa. Giáo viên nên thiết lập một bảng, gồm các yêu cầu cần đạt sau khi học mỗi nội dung, mỗi đơn vị kiến thức để học sinh có thể biết và tự đánh giá kết quả học tập. - Với mỗi bài, mỗi đơn vị kiến thức, học sinh được giao những mục tiêu và nhiệm vụ học tập cụ thể, giáo viên có thể điều chỉnh để hoạt động học phù hợp với nhịp độ tiếp thu và trình độ nhận thức của học sinh. - Với mỗi câu trả lời của học sinh, giáo viên nên hướng dẫn các bạn cùng nhóm nhận xét. Sau khi đã thảo luận, nếu có học sinh trong nhóm trả lời đúng, hay có câu trả lời tốt, giáo viên có thể nói với nhóm về kết quả như câu trả lời của bạn. Nếu cả nhóm qua thảo luận, trao đổi nhưng vẫn chưa thể nêu bật được kiến thức mới như mong muốn, giáo viên có thể hỗ trợ học sinh cách hiểu đúng, cách phát biểu như mong đợi. - Khi kết thúc một chương, giáo viên có thể tổ chức thu sản phẩm của dự án để đánh giá kết quả học tập của học sinh và điều chỉnh cách hướng dẫn học sinh học tập cho phù hợp. Hồng Quang, ngày 03 tháng 9 năm 2020 TM.TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT Nguyễn Thị Nhâm Hồng Quang, ngày 01 tháng 9 năm 2020 NGƯỜI LẬP PPCT Nguyễn Thị Thủy Hồng Quang, ngày 04 tháng 9 năm 2020 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- phan_phoi_chuong_trinh_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2020_2021_truo.doc