Trắc nghiệm cuối khóa Module 2 môn Lịch sử và Địa lý
2. Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn
ổn định, thống nhất và chính xác ?
Đảm bảo tính phát triển.
Đảm bảo độ tin cậy.
Đảm bảo tính linh hoạt.
Đảm bảo tính hệ thống.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?
Hỗ trợ hoạt động dạy học.
Xây dựng chiến lược giáo dục.
Thay đổi chính sách đầu tư.
Điều chỉnh chương trình đào tạo.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau
đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá ?
Ghi nhớ được kiến thức.
Tái hiện chính xác kiến thức.
Hiểu đúng kiến thức.
Vận dụng sáng tạo kiến thức
TRẮC NGHIỆM CUỐI KHÓA MODULE 2 – LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - THCS 1. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực? Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học. Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục. Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn. 2. Chọn đáp án đúng nhất Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ? Đảm bảo tính phát triển. Đảm bảo độ tin cậy. Đảm bảo tính linh hoạt. Đảm bảo tính hệ thống. 3. Chọn đáp án đúng nhất Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ? Hỗ trợ hoạt động dạy học. Xây dựng chiến lược giáo dục. Thay đổi chính sách đầu tư. Điều chỉnh chương trình đào tạo. 4. Chọn đáp án đúng nhất Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá ? Ghi nhớ được kiến thức. Tái hiện chính xác kiến thức. Hiểu đúng kiến thức. Vận dụng sáng tạo kiến thức. 5. Chọn đáp án đúng nhất Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ? Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học. Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác. Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học. Đánh giá vì sự tiến bộ của người học. 6. Chọn đáp án đúng nhất Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện trong đoạn viết: “...Bạn N thân mến, mình đã xem sơ đồ tư duy do bạn thiết kế, nó thật đẹp, những thông tin được bạn khái quát và diễn tả trên sơ đồ rất thực tế, dễ hiểu và hữu ích. Mình nghĩ nếu những thông tin đó được gắn với những số liệu gần đây nhất thì sơ đồ bạn thiết kế sẽ rất hoàn hảo cả về hình thức và nội dung...” ? Đánh giá chẩn đoán. Đánh giá bản thân. Đánh giá đồng đẳng. Đánh giá tổng kết. 7. Chọn đáp án đúng nhất Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là Khái niệm đánh giá thường xuyên. Mục đích của đánh giá thường xuyên. Nội dung của đánh giá thường xuyên. Phương pháp đánh giá thường xuyên 8. Chọn đáp án đúng nhất Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ? Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011. Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014. Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017. Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018. 9. Chọn đáp án đúng nhất Trong đánh giá năng lực học sinh, “xem đánh giá như là một phương pháp dạy học” có nghĩa là: Đánh giá luôn gắn liền với phương pháp dạy học. Phương pháp đánh giá tương ứng với phương pháp dạy học. Đánh giá để cả thầy và trò điều chỉnh phương pháp dạy và học. Trong quá trình dạy học, đánh giá và dạy học luôn đan xen nhau. 10. Chọn đáp án đúng nhất Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây? Ghi nhớ được kiến thức. Tái hiện chính xác kiến thức. Hiểu đúng kiến thức. Vận dụng sáng tạo kiến thức. 11. Chọn đáp án đúng nhất Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực? Là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học. Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể. Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học. Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, niệm vụ đã hoàn thành càng nhiều. Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. 12. Chọn đáp án đúng nhất Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là: Đi đến những quyết định về phân loại học sinh. Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học. Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân. Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục. 13. Chọn đáp án đúng nhất Đánh giá đầu vào thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS. thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập/giáo dục nhằm đánh giá kết quả về chất lượng học tập của HS. tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó. tiến hành trong quá trình học tập nhằm thu thập thông tin phản hồi để cải thiện cách dạy và học, giúp HS tiến bộ. 14. Chọn đáp án đúng nhất Khi xây dựng bảng kiểm, khó khăn nhất là: (Chọn phương án đúng nhất) Phân tích năng lực ra các tiêu chí để đánh giá. Đặt tên cho bảng kiểm. Xác định số lượng tiêu chí đánh giá. Xác định điểm cho mỗi tiêu chí đánh giá. 15. Chọn đáp án đúng nhất Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá thường xuyên? (Chọn phương án đúng nhất) Diễn ra trong quá trình dạy học. Để so sánh các học sinh với nhau. Nhằm điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy học. Động viên, khuyến khích hoạt động học tập của học sinh. 16. Chọn đáp án đúng nhất Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện: Đánh giá định kì và cho điểm Đánh giá thường xuyên và cho điểm Đánh giá thường xuyên và nhận xét Đánh giá định kì và nhận xét. 17. Chọn đáp án đúng nhất Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về phương pháp quan sát trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông? Khối lượng quan sát không được lớn và thường cần sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Thu thập được thông tin kịp thời, nhanh chóng và thường dùng thang đo, bảng kiểm. Chỉ thu được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài của đối tượng. Đảm bảo khách quan và không phụ thuộc sự chủ quan của người chấm. 18. Chọn đáp án đúng nhất Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là (Chọn phương án đúng nhất) Quan tâm đến cá nhân HS và tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học. Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời. Giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học. 19. Chọn đáp án đúng nhất Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây được dùng phổ biến cho phương pháp kiểm tra viết ở trường phổ thông? Thang đo, bảng kiểm. Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập. Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập. Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 20. Chọn đáp án đúng nhất Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm học tập của người học? Bảng kiểm. Bài tập thực tiễn. Thang đo. Phiếu đánh giá theo tiêu chí. 21. Chọn đáp án đúng nhất Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá? Ghi nhớ được kiến thức. Tái hiện chính xác kiến thức. Hiểu đúng kiến thức. Vận dụng sáng tạo kiến thức. 22. Chọn đáp án đúng nhất Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS ? Em sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu....? Em nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo .... ? Em có thể mô tả những gì xảy ra .....? Em sẽ giải thích như thế nào về....? 23. Chọn đáp án đúng nhất Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Lịch sử và Địa lí của học sinh THCS? Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh cần đạt được. Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh đã đạt được. Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Lịch sử và Địa lí mà HS cần hoặc đã đạt được. Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực Lịch sử và Địa lí trong sự phát triển các năng lực chung. 24. Chọn đáp án đúng nhất Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS cần dựa trên cơ sở nào? Mục tiêu các chủ đề dạy học. Yêu cầu cần đạt của chương trình. Nội dung dạy học trong chương trình. Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau. 25. Chọn đáp án đúng nhất Một giáo viên yêu cầu HS xây dựng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm của nhóm bạn. Giáo viên đó muốn HS xây dựng công cụ đánh giá nào sau đây? Câu hỏi Bài tập Rubric Hồ sơ học tập 26. Chọn đáp án đúng nhất Hình thức nào dưới đây không sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ? Tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung. Tổ chức bồi dưỡng qua mạng. Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học. Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn. 27. Chọn đáp án đúng nhất Trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí THCS, để đánh giá NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo, GV nên sử dụng các công cụ là Bài tập và rubrics. Hồ sơ học tập và câu hỏi. Bảng hỏi ngắn và bảng kiểm. Thang đo và thẻ kiểm tra. 28. Chọn đáp án đúng nhất Nhận định nào sau đây không đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở trường THCS? Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được. Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được. Là đánh giá chú trọng theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình dạy học. Là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn. 29. Chọn đáp án đúng nhất Những phát biểu nào sau đây đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Công nghệ? Thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát. Là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không. Là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian liên tục. Thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh trong một mục tiêu học tập nhất định. 30. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS? Câu hỏi mở thường dùng để đánh giá khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học. Câu hỏi mở có thể đánh giá các kĩ năng nhận thức ở tất cả mức độ, bao gồm cả kĩ năng ra quyết định. Câu hỏi mở có thể thể sử dụng để đo các kỹ năng phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp, Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít thời gian chấm điểm. 31. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá tổng kết? thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS. là loại hình đánh giá được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập/giáo dục. tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó. nhằm thu thập thông tin phản hồi về chất lượng học tập của HS, từ đó cải thiện cách dạy và học, giúp HS tiến bộ. 32. Chọn đáp án đúng nhất Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công cụ đánh giá nào dưới đây ? Bảng hỏi KWLH Hồ sơ học tập Rubric Bài tập
Tài liệu đính kèm:
- trac_nghiem_cuoi_khoa_module_2_mon_lich_su_va_dia_ly.pdf