Tự luyện Ngữ văn Lớp 6 - Học kì II

Tự luyện Ngữ văn Lớp 6 - Học kì II

29.Ba truyện “Bài học đường đời đầu tiên”, “Bức tranh của em gái tôi”, “Buổi học cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể?

 a.Ngôi thứ nhất thứ tự kết quả - nguyên nhân c. Ngôi thứ ba, thứ tự thời gian

 b.Ngôi thứ nhất thứ tự thời gian - sự việc d. Ngôi thứ ba, nhân hóa.

30. Nhân vật trung tâm trong “Buổi học cuối cùng” là ai ?

 a. Phrăng. b. Cụ già Hô- de. c. Thầy Ha- men d. Dân làng.

31.Câu thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?

a. Nhân hóa. c. So sánh. c. Ẩn dụ. d. Điệp ngữ.

32.Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả đoạn trích “Vượt thác” ?

a.Làm rõ cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông . b.Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông .

c.Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động.

d.Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người .

33.Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích: Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì?

a.Tả cảnh sông nước miền Trung b.Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người

c.Tả cảnh sông nước d.Tả cảnh quan vùng Cực Nam của Tổ Quốc

 

doc 17 trang tuelam477 5600
Bạn đang xem tài liệu "Tự luyện Ngữ văn Lớp 6 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ LUYỆN NGỮ VĂN 6 HKII 
	A/Trắc nghiệm:
1.Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”- Tô Hoài được kể bằng lời nhân vật thuộc ngôi thứ mấy?
 a.Ngôi thứ nhất. b.Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba. c.Ngôi thứ hai. d.Ngôi thứ ba.
2. Bài học đầu tiên Dế Mèn thấm thía từ đâu?
 a.Từ những năm tháng sống độc thân. b.Từ anh Gọng Vó.
 c.Từ chị Cốc. d.Từ cái chết của Dế Choắt.
3.Ai là người chỉ huy cuộc vượt thác trong văn bản “ Vượt thác” –Võ Quảng?
a.Người kể chuyện. b.Chú Hai. c. Tác giả. d.Dượng Hương Thư.
4. Nhân vật Kiều Phương nổi bật ở tính cách và phẩm chất nào?
a.Hồn nhiên, hiếu động, vui vẻ. b.Trong sáng, vui vẻ, láu lỉnh. 
c. Trong sáng, hiếu động, nhân hậu. d.Tài năng, kiêu kì, láu lỉnh.
5. Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
 a Bất ngờ, ngạc nhiên, hãnh diện. b.Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện.
 c.Hãnh diện và thỏa mãn, xấu hổ. d.Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
6. Bài văn “ Sông nước Cà Mau”- Đoàn Giỏi được trích trong tác phẩm nào?
 a.Mũi Cà Mau. b.Đất rừng phương Nam. c.Rừng U Minh. d.Hòn Đất.
7. Dòng chữ: “ Nước Pháp muôn năm!” của thầy Ha-men viết thật to trên bảng đen bằng phấn trắng, thể hiện điều gì?
a.Lòng tin của nhân dân về tương lai của nước Pháp. b.Lòng tin của chú bé Phrăng về tương lai của nước Pháp.
c.Lòng tin của thầy và trò về tương lai của nước Pháp. d.Lòng tin của thầy về tương lai của nước Pháp.
8.Võ Quảng là tác giả của văn bản nào sau đây?
a.Cô Tô 	 b. Sông nước Cà Mau 	c. Lượm 	d. Vượt thác 
9.Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người của văn bản “ Vượt thác”?
a.Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh và nhân hóa đặc sắc gợi tả, gợi cảm. 
b.Sử dụng nhiều tính từ chỉ màu sắc, từ ngữ giản dị. 
c.Sử dụng nhiều động từ mạnh. d.Sử dụng nhiều hình ảnh hoán dụ, từ ngữ bình dân.
10. Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”- Minh Huệ được sáng tác theo thể thơ gì?
 	a.Thơ bốn chữ. b.Thơ năm chữ. c.Thơ bảy chữ. d.Thơ lục bát.
11.Tại sao “Đêm Bác không ngủ”?
a.Vì Bác là người khó ngủ. b.Vì Bác lo cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai.
d.Bác đang suy nghĩ nhiều việc. d.Trời rét quá, Bác không thể ngủ được. 
12.Khi Phrăng vào lớp, quang cảnh lớp học diễn ra như thế nào? 	
a.Không khí trang trọng, có cả cụ già đến tham gia vào buổi học. 
b.Không khí lặng ngắt, trẻ con ngồi im, có cả các cụ già.
c.Buổi học ồn ào náo nhiệt. d.Buổi học diễn ra bình thường chẳng có gì đặc biệt.
13.Qua đoạn một từ đầu đến “ có thể sắp đứng đầu thiên hạ”, em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn?
 	a.Khiêm tốn, thật thà. b.Tự trọng cao. c.Kiêu căng, xốc nổi. d.Yếu đuối, ủy mị.
14. Bài văn “ Sông nước Cà Mau” miêu tả cảnh gì?
 a.Cảnh buôn bán của người dân vùng sông nước. b.Cảnh sông nước Cà Mau ở cực nam Tổ quốc. 
 c.Miêu tả cảnh rừng đước hai bên bờ dòng sông Năm Căn. d.Miêu tả những con bọ mắt ở kênh Bọ Mắt.
15. Ai là người phát hiện ra tài năng vẽ của bé Kiều Phương?
 a.Bố mẹ. b.Bản thân bé Kiều Phương. c.Chú Tiến Lê. d.Gia đình.
16.Tâm trạng của người anh như thế nào khi đứng trước bức tranh được giải của cô em gái?
 a.Bất ngờ, ngạc nhiên, hãnh diện. b.Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
 c.Hãnh diện và thỏa mãn, xấu hổ. d.Ngạc nhiên, xấu hổ, kiêu hãnh.
 17. Bài văn “ Vượt thác” được trích trong tác phẩm nào?
 	a.Quê nội. b.Đất rừng phương Nam. c.Rừng U Minh. d.Hòn Đất.
18. Dòng nào sau đúng với trình tự diễn biến tâm trạng của cậu bé Phrăng?
 	a.Lười học, ngạc nhiên, choáng váng, ân hận, xúc động.b.Ngạc nhiên, choáng váng, ân hận, xúc động, lười học.
c.Ân hận và xúc động, ngạc nhiên, choáng váng, lười học.
d.Ngạc nhiên choáng váng, lười học, ân hận, xúc động.
	 19. “Hình ảnh những chòm cổ thụ đứng mãnh liệt và trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” thể hiện điều gì?
 a.Cảnh dòng sông lãng mạn. 	b.Lòng kính trọng tuổi già.
c.Suy tư của tác giả khi nhìn những chòm cây cổ thụ.d.Vẻ đẹp độc đáo của những chòm cây cổ thụ dọc bờ sông.
20. Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ nhất?
a.Thấy Bác ngắm đêm khuya, Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người. 
b.Thấy Bác thao thức, sung sướng như một người cha chăm lo cho các con. 
c.Thấy Bác đang làm việc miệt mài, cặm cụi.
d.Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa, đốt lửa thêm sưởi ấm cho các anh. 
21. Điều gì đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau?
a.Những lò than hầm gỗ đước sản xuất củi nổi tiếng. b.Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông. 
c.Những ngôi nhà bè ban đêm sáng ánh đèn măng sông. 
d.Những chợ nổi trên sông, những cư dân đủ giọng nói líu lo, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ.
22. Câu thơ nào dưới có sử dụng phép tu từ ẩn dụ gợi tả, gợi cảm?
a.Chú cứ việc ngủ ngon. b.Người Cha mái tóc bạc. c.Bóng Bác cao lồng lộng. d.Bác vẫn ngồi đinh ninh. 
23.Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
a.Buồn rầu và sợ hãi.	b.Than thở và buồn phiền. c.Thương và ăn năn hối lỗi. d.Nghĩ ngợi và buồn phiền.
 24.Trong các từ sau, từ nào không phải là tính từ chỉ thói kiêu ngạo của Dế Mèn?
 	a.Oai vệ. 	 b.Mẫm bóng. 	c.Tợn. 	d.Ghê gớm.
25. Bức tranh bé Kiều Phương đoạt giải vẽ về cái gì?
 a.Con mèo. b.Anh trai. c.Con gái. d.Gia đình.
26.Biện pháp tu từ nào dược sử dụng trong câu văn: “Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước”.
 a.So sánh. 	b.Nhân hóa. c.Điệp ngữ. 	d.Ẩn dụ.
27.Lý do nào không đúng vì sao suốt đêm Bác không ngủ trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”?
 a.Vì Bác yêu thương, chăm sóc giấc ngủ của các chiến sĩ.
 	 b.Vì Bác lo cho đoàn dân công ngủ ngoài rừng lạnh lẽo, chịu cảnh ướt át.
 	 c.Vì Bác lo nghĩ cho đất nước, cho cách mạng. 
 d.Vì người già tuổi cao khó ngủ về đêm. 
28.Hai câu thơ sau ngầm thể hiện điều gì? 	
 	“ Chiến dịch hãy còn dài
 	 Rừng lắm dốc lắm ụ”.
 	a.Cuộc kháng chiến còn nhiều gian khổ, vất vả. b.Chỉ một khu rừng bị tàn phá nặng nề.
c.Chỉ đặc điểm địa hình của vùng núi phía Bắc.
d.Thể hiện nỗi đau của người viết khi chứng kiến kẻ thù tàn phá đất nước.
29.Ba truyện “Bài học đường đời đầu tiên”, “Bức tranh của em gái tôi”, “Buổi học cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể?
 	a.Ngôi thứ nhất thứ tự kết quả - nguyên nhân	 c. Ngôi thứ ba, thứ tự thời gian	
 	b.Ngôi thứ nhất thứ tự thời gian - sự việc 	d. Ngôi thứ ba, nhân hóa. 
30. Nhân vật trung tâm trong “Buổi học cuối cùng” là ai ? 
 a. Phrăng. b. Cụ già Hô- de. 	 c. Thầy Ha- men	 d. Dân làng.
31.Câu thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? 
a. Nhân hóa. 	c. So sánh. 	c. Ẩn dụ. 	d. Điệp ngữ. 
32.Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả đoạn trích “Vượt thác” ?
a.Làm rõ cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông . b.Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông . 
c.Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động. 
d.Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người .
33.Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích: Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì?
a.Tả cảnh sông nước miền Trung	 b.Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người
c.Tả cảnh sông nước	 d.Tả cảnh quan vùng Cực Nam của Tổ Quốc
34.Người miêu tả ở vị trí nào trong văn bản “ Sông nước Cà Mau”?
a.Ngồi trên máy bay nhìn xuống. b.Đi bộ ngắm cảnh.
c.Đi thuyền xuôi dọc theo các kênh rạch. d.Đứng tại chợ Năm Căn
35.Cây gì là loại cây phổ biến và tiêu biểu ở vùng Cà Mau?
a.Cây tre. b.Cây thốt nốt. c.Cây đước. d.Cây cổ thụ.
36.Dòng nào dưới đây miêu tả đúng nhất tâm trạng của người anh khi biết em gái có khả năng hội họa?
a.Buồn và đố kị với em. b.Vui và gắn bó với em. c.Tức và giận em. d.Bực và ghét bỏ em.
37.Kiều Phương đã sống như thế nào khi biết mình có tài và được mọi người quan tâm?
a.Tự làm mọi thứ theo ý mình. b.Thương hại anh vì thấy anh kém tài mình.
c.Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp. d.Hãnh diện về bản thân
38.Tại sao Bác lại không ngủ trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”?
a.Bác là một người khó ngủ về ban đêm. b.Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai.
c.Bác đang lo chăm lo sưởi ấm cho mọi người. d.Trời rét quá, Bác không ngủ được
39. Nhân vật chính trong “Bức tranh của em gái tôi” là ai ? 
 	a. Chú Tiến Lê. 	b.Anh trai và bé Kiều Phương. 	c. Bố mẹ. d.Tác giả và chú Tiến Lê.
40. Câu thơ nào dưới có sử dụng phép tu từ ẩn dụ?
 	a.Chú cứ việc ngủ ngon. 	 	b.Người Cha mái tóc bạc.
 	c.Bóng Bác cao lồng lộng.	 	d.Bác vẫn ngồi đinh ninh. 
41. Dòng nào sau đúng với trình tự diễn biến tâm trạng của cậu bé Phrăng?
a.Lười học,ngạc nhiên, choáng váng, ân hận, xúc động. b.Ngạc nhiên, choáng váng, ân hận, xúc động, lười học.
c.Ân hận và xúc động, ngạc nhiên, choáng váng, lười học. 
d.Ngạc nhiên, choáng váng, lười học, ân hận, xúc động.
42. Vì sao thầy Ha-men ăn vận y phục ngày chủ nhật?
a.Vì hôm đó là ngày chủ nhật. 	 b.Vì có các cụ già tới dự, vui mừng vì các cụ thoát cảnh tù ngục.
c.Để tôn vinh buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. d.Để chia tay học trò, đi nơi khác dạy học.
43.Trong “ Buổi học cuối cùng”, tâm trạng của Phrăng như thế nào?
a.Mong cho chóng kết thúc. b.Chán nản, suy nghĩ lung tung.
c.Chăm chú và hiểu bài sâu sắc. d.Khó khăn lắm mới hiểu được bài.
44. Nhận xét nào không đúng về nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác?
a.Là người đứng mũi chịu sào. b. Là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm.
c.Là người chèo thuyền quả cảm. d.Không quả cảm, ngại khó khăn, vất vả.
45.Bài văn “ Sông nước Cà Mau” miêu tả cảnh gì?
a.Cảnh buôn bán của người dân vùng sông nước. b.Cảnh sông nước Cà Mau ở cực nam Tổ quốc. 
c.Miêu tả cảnh rừng đước hai bên bờ dòng sông Năm Căn. d.Miêu tả những con bọ mắt ở kênh Bọ Mắt.
46.Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” được viết trong hoàn cảnh nào?
a.Tác giả chứng kiến một đêm Bác không ngủ.	 c.Tác giả không ngủ được vì Bác không ngủ.	
b.Bác không ngủ vì Bác nhớ miền Nam. 	d.Bác không ngủ vì Bác thương tác giả. 
47.Tâm trạng của thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng là:
a.Tức tối, căm phẫn.	 	b.Bình thường như mọi ngày.	 c.Bình tĩnh, tự tin. d.Đau đớn và xúc động.
48:Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của ai?
A.Tố Hữu 	B. Nguyễn Tuân 	C. Trần Đăng Khoa 	D. Tô Hoài
49: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào?
A.Buồn rầu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
B.Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên.
C. Ngẫm nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình đối với Dế Choắt.
D. Than thở và ân hận vì mình quá hung hăng, dại dột.
50: Dòng nào nói không đúng về ấn tượng chung của tác giả về cảnh quan thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau qua đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”?
A.Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít	B.Thuyền bè đi lại tấp nập, đông vui
C. Không gian rộng lớn	D. Một màu xanh bao trùm
51: Truyện “Bức tranh của em gái tôi”được kể theo lời của nhân vật nào, ngôi thứ mấy?
A.Lời người em, ngôi thứ nhất 	B. Lời của bé Quỳnh, ngôi thứ hai
C. Lời chú Tiến Lê, ngôi thứ hai 	D. Lời của người anh, ngôi thứ nhất.
 52: Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” điều gì làm nên sự hoàn hảo cho bức tranh “Anh trai tôi”?
A.Sự hối hận của người anh 	B.Tài năng hội họa của Kiều Phương
C. Sự vô tư, hồn nhiên của Kiều Phương 	D. Lòng nhân hậu và tình cảm của Kiều Phương
 53: Câu văn “Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học và rong chơi ngoài đồng nội” được trích trong văn bản nào?
A.Buổi học cuối cùng 	B. Vượt thác C. Bức tranh của em gái tôi 	D. Sông nước Cà Mau
 54: Văn bản “ Buổi học cuối cùng” lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện như thế nào?
A.Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình 	B. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc
C. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hươngD. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù.
 55: Bài thơ đêm nay Bác không ngủ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A.Chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 B. Chến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947-1948
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1953-1954 D. Chiến dịch Việt Bắc 1950 chống thực dân Pháp
56: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” kể lại chuyện gì?
A.Trên đường đi chiến dịch của Bác 	B. Bác lo nghĩ về bộ đội và đoàn dân công
C. Một đêm không ngủ của Bác và đoàn dân công 	 D. Một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch.
	 57.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu văn sau:
 	“ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy làm việc”?.
 	a. Nói quá. b.So sánh. c. Nhân hóa. d.Ẩn dụ.
 58. “ Trong các giống vật , trâu là kẻ vất vả nhất.”
a. Câu định nghĩa. b. Câu miêu tả. c. Câu giới thiệu. d. Câu đánh giá.
59. Trong câu văn sau, từ ngữ nào không là phó từ?
 	 “ Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu”.
 	a. Lục lọi. b. Rất hay. c. Rất. d. Hay.
60.Trong cụm từ : “đổ ra”, “ ra” là phó từ chỉ : 
a. Quan hệ chỉ thời gian; b. kết quả; c. Sự tiếp diễn tương tự; 	d. Hướng. 
 	61. Dòng nào sử dụng phép tu từ nhân hóa?
 	a. 	Ông trời nổi lửa đằng đông.
 	Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay, ( Thơ Trần Đăng Khoa).
 	b. Mùa xuân về trên rẻo cao, thời tiết thật đẹp, ấm áp.
 	c. 	Quê hương là chùm khế ngọt
 	Cho con trèo hái mỗi ngày. ( Đỗ Trung Quân).
 	d. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
 	 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.( Hồ Chí Minh)
62.Những từ in đậm trong ví dụ sau thuộc loại từ nào?
 “ Đã tan tác những bóng thù hắc ám,
 Đã sáng lại trời thu tháng Tám,
 Trên đường ta về lại thủ đô,
 Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ”.
 	a.Danh từ. b. Động từ. c. Phó từ. d. Tính từ.
. 	63.Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?
 	a. Em như tia nắng mặt trời. b.Ba em là phi công.
 	c. Bóng Bác cao lồng lộng
 Ấm hơn ngọn lửa hồng. d.Tàu mẹ , tàu con đậu đầy mặt nước.
64. Vị ngữ trong thành phần chính của câu trả lời cho câu hỏi nào?
 	a.Làm gì? b. Cái gì? c. Con gì? d.Ai?.
 	65.Câu nào sau đây không là câu trần thuật đơn không có từ là?
 	a. Hành động của Lượm là rất anh hùng. b. Trên bầu trời, xuất hiện một đám mây đen.
 c. Phú ông mừng lắm. d. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
 	66.Cho câu văn sau: “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.”, những từ ngữ nào thuộc thành phần chính của câu?
a.Dưới bóng tre xanh; 	 b.Đã từ lâu đời; 
c.Người dân cày Việt Nam dựng nhà;d.Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
67.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép tu từ hoán dụ?
a. Miền Nam luôn trong trái tim tôi. c. Miền Nam đi trước về sau.
b. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. d.Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. 
 Đang xông lên chống Mỷ tuyến đầu. 
68.Dòng nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
 	a.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b. Lời nói đau hơn roi vọt
c.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn d.Tốt danh hơn lành áo.
69.Các phó từ sau đây chỉ ý nghĩa quan hệ nào: “ đã, sẽ, đương, đang”?
a. Về mức độ. b. Về thời gian. c.Về sự cầu khiến. d.Về khả năng.
70.Trong câu “ Các cụ già, thanh niên, phụ nữ vỗ tay hoan hô và tươi cười vầy chào đoàn quân anh dũng.” Có bao nhiêu chủ ngữ?
 a. Hai. b. Ba. c. Bốn. d. Năm.
71.Vị ngữ của câu sau : ‘ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa’
 trả lời cho câu hỏi nào ? 
a.Làm gì ? b. Làm sao ? c.Như thế nào ? d.Là gì ? 
72. Dòng nào sử dụng phép tu từ hoán dụ?
 a. 	Ông trời nổi lửa đằng đông.
 	Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay, ( Thơ Trần Đăng Khoa).
 	b. Mùa xuân về trên rẻo cao, thời tiết thật đẹp, ấm áp.
 	c. 	Mình về với Bác đường xuôi 
 	Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ người. ( Tố Hữu). 
 	d.	Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
 	Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.( Hồ Chí Minh).
. 	73. “ Mặt trời” trong câu nào sau, được sử dụng là phép tu từ ẩn dụ?
 	a. Ông mặt trời óng ánh tỏa nắng hai mẹ con. b. Mặt trời lên cao, sương tan dần.
 	c. Mặt trời xuống biển như hòn lửa	d. 	 Bà con ơi! xóm làng ơi!
 	 Sóng đã cài then đêm sập cửa. Sáu năm mới thấy mặt trời hôm nay.
 74. Nhà văn Thép Mới dùng câu trần thuật đơn sau đây để làm gì?
 “ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.”
 	a.Dùng để định nghĩa. b.Dùng để tả. c.Dùng để kể. d.Dùng để nêu một ý kiến.
75.Câu trần thuật đơn là gì?
a.Là câu gồm hơn một kết cấu C-V. b.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành.
c.Là câu không có đủ cả hai bộ phận chính làm nòng cốt. d.Là câu chỉ cần có thành phần phụ..
76.Xác định kiểu nhân hóa ở câu sau: “ Khi vui cây nở hoa
 Khi buồn cây héo lá”.?
a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
c.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
d.Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
77.Dòng nào sử dụng nghệ thuật kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác? 
 	a.Lá lành đùm lá rách. b.Bà Soan húc đầu vào việc chẳng để ý gì.
 	c.Giọng ca ngọt ngào làm rung bao trái tim khán giả trong hội trường.
 	d.Ánh nắng nhảy nhót quanh sân trường.
 	78.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép tu từ hoán dụ?
 	a.Miền Nam đi trước về sau. b.Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
 	c.Miền Nam lúc nào cũng trong trái tim tôi.
 	d.Tôi đã gởi trọn quãng đời còn lại ở miền Nam.
79.Câu nào sau đây không phải câu trần thuật đơn?
a.Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. b.Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. 
c. Buổi đầu không một tấc đất trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. 
d.Tre là cánh tay của người nông dân.
80.Các phó từ sau đây chỉ ý nghĩa quan hệ nào: “ đã, sẽ, đương, đang”?
a. Về mức độ. b. Về thời gian. c.Về sự cầu khiến. d.Về khả năng.
81.Trong câu văn sau“ Chuột Cống vẫn còn đang đánh chén”. , từ ngữ nào không là phó từ?
 	a.Vẫn. b.Còn. c.Đang. d.Đánh chén.
82.Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào trong câu thơ dưới đây? 
 	 	 “ 	Ngoài thêm rơi chiếc lá đa
 	Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”.
 a.Ẩn dụ hình thức. b.Ẩn dụ phẩm chất. c. Ẩn dụ cách thức. d.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
 	83. Dòng nào có sử dụng phép tu từ hoán dụ?
 	a.	Ông trời nổi lửa đằng đông.
 	 Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay, ( Thơ Trần Đăng Khoa).
 	b. Mùa xuân về trên rẻo cao, thời tiết thật đẹp, ấm áp.
 	c. 	Đầu xanh có tội tình gì?
 	Má hồng đã quá nửa thì chưa thôi. ( Truyện Kiều).
 	d. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
 	 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.( Hồ Chí Minh).
 	84.Những từ in đậm trong ví dụ sau thuộc loại từ nào?
 “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
 	a. Phó từ. b. Danh từ. c. Động từ. d. Tính từ.
 	85. “ Mặt trời” trong câu nào sau, được sử dụng là phép tu từ ẩn dụ?
 	a.Ông mặt trời óng ánh tỏa nắng hai mẹ con. b.Kìa mặt trời Nga vĩ đại!.
 	c. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa. d.Mặt trời soi rực rỡ, gió đùa tóc em bay.
 	86. Câu trần thuật đơn sau đây để làm gì? “ Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.”
 	a. Dùng để định nghĩa. b.Dùng để tả.
 	c.Dùng để kể. d. Dùng để nêu một ý kiến, giới thiệu.
87. Câu trần thuật đơn là gì?
a.Là câu gồm hơn một kết cấu C-V. b.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành.
c.Là câu không có đủ cả hai bộ phận chính làm nòng cốt.	d.Là câu chỉ cần có thành phần phụ.
88.Phép nhân hóa trong câu thơ sau được tạo như thế nào?
 “ Sao không về hả chó?
 	 Tao nhớ mày lắm đó
 Vàng ơi là Vàng ơi! ”.Trần Đăng khoa
 	a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
 	c.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
 	d.Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
 	89.Dòng nào sử dụng phép nhân hóa? 
 	a.Quê hương là chùm khế ngọt. b.Chị Chổi loẹt quẹt lom khom quét nhà.
 	c.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. d.Bọn trẻ rủ nhau chơi trốn tìm.
 	90.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép tu từ hoán dụ?
 	a.Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam. b.Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. 
c.Miền Nam lúc nào cũng trong trái tim tôi. d.Miền Nam đi trước về sau. 
91.Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
a/Hai kiểu; b.Ba kiểu; c.bốn kiểu; d. Năm kiểu.
92. Các phó từ sau đây chỉ ý nghĩa quan hệ nào: “ rất, hơi , lắm, quá, ”?
a.Về mức độ. b.Về thời gian. c.Về sự cầu khiến. d.Về khả năng.
93. Câu trần thuật đơn là gì?
a.Là câu gồm hơn một kết cấu C-V.	b.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành.
c.Là câu không có đủ cả hai bộ phận chính làm nòng cốt.
d.Là câu chỉ cần có thành phần phụ.
94. Câu: “ Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.” thuộc loại câu đơn gì?
a. Câu kể. 	b. Câu tả. 	c.Câu giới thiệu. 	d. Câu cầu khiến.
95. Nhà thi hào Nguyễn Du đã sử dụng kiểu hoán dụ nào trong câu thơ dưới đây?
 “ Đầu xanh có tội tình gì?
 Má hồng đã quá nửa thì chưa thôi?”
 	a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể	b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
 	c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.	d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
 	96. Những từ in đậm trong ví dụ sau thuộc loại từ nào?
 “ Mùa xuân sẽ quay về, mọi người đang chờ đón xuân.”
 a.Động từ 	b. Danh từ. 	 c. Phó từ. 	d. Tính từ.
 	97.Câu nào sau được sử dụng bằng phép tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác?
 a. Ông mặt trời óng ánh tỏa nắng hai mẹ con. b.Kìa, mặt trời Nga vĩ đại!.
 c. Cha lại dắt con đi trên cát mịn d. Mặt trời soi rực rỡ, gió đùa tóc em bay.
 Ánh nắng chảy đầy vai. 
98. Câu trần thuật đơn sau đây để làm gì?
 “ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là ngày trong trẻo nhất.”
a.Dùng để định nghĩa. b. Dùng để giới thiệu, nhận xét.	c. Dùng để biểu cảm. d. Dùng để hỏi.
99. Trong câu văn sau, có mấy phó từ?
 “ Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, .”.
a.Hai. 	b. Ba. 	c. Bốn 	d. Năm.
100. Phép nhân hóa trong câu thơ sau được tạo như thế nào?
 “ Nghé hôm nay đi thi
	 Cũng dậy từ gà gáy”.
 a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
 b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
 	 c.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
 	 d.Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
101.Dòng nào không sử dụng phép nhân hóa? 
 	a.Dế Mèn quát nạt mấy chị cào cào. b.Chị Chổi loẹt quẹt lom khom quét nhà.
 	c.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.	d. Bác Giun đào đất suốt ngày
 	Trưa nay chết dưới bóng cây sau nhà.-Trần Đăng Khoa
 	102.Chủ ngữ không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a. Như thế nào?	 	 b.Cái gì? 	 	c.Con gì?	 d.Ai?
103.Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?
a. Hai kiểu; b. Bốn kiểu; c.Ba kiểu; d. Năm kiểu.
104. Các phó từ sau đây chỉ ý nghĩa quan hệ nào: “ hãy, chớ , đừng...”?
 	a- Về mức độ. b- Về thời gian. c. Về sự cầu khiến. d.Về khả năng.
105. Câu trần thuật đơn là gì?
 a. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành.	 b. Là câu gồm hơn một kết cấu C-V.
 c. Là câu không có đủ cả hai bộ phận chính làm nòng cốt.	 d.Là câu chỉ cần có thành phần phụ.
106. Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn có từ “là”?
 a. Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. 	 b. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già. 
 	c. Nhưng từ đây, tôi lại quý chèo bẻo. 	d.Bồ Các là bác chim ri.
107. Câu trần thuật đơn có từ là dưới đây thuộc kiểu câu nào? 
“ So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt?”
 	a.Câu định nghĩa. b. Câu miêu tả. c.Câu giới thiệu. d. Câu đánh giá.
 	108. Những từ in đậm trong ví dụ sau thuộc loại từ nào?
 	 “ Bé Na rất ngoan, gặp ai bé cũng chào hỏi lễ phép.”
 	 a.Động từ b. Phó từ. c. Chỉ từ. D.Tính từ.
 	109.Câu nào sau được sử dụng bằng phép tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác?
 	a. Ông mặt trời óng ánh tỏa nắng hai mẹ con. 	b. Người Cha mái tóc bạc 
 	 Đốt lửa cho anh nằm.
 	c. Ánh nắng ban mai nhuộm vàng nương lúa . d. Mặt trời soi rực rỡ, gió đùa tóc em bay.
110. Câu trần thuật đơn sau đây để làm gì? “ Đó là người bạn thân của tôi.”
 	a. Dùng để định nghĩa. b. Dùng để giới thiệu. c. Dùng để biểu cảm. d. Dùng để hỏi, thắc mắc.
111. Trong câu văn sau, có mấy phó từ? “ Hôm nào nó cũng dậy muộn, mẹ nó phải chờ.”
 	a. Hai. b. Ba. c. Bốn d. Năm.
112.Chủ ngữ của câu: “ Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng” là cụm từ gì?
 a.Cụm danh từ. b.Cụm đại từ. c.Cụm tính từ. d.Cụm động từ.
 113.Dòng nào không sử dụng phép so sánh? 
a.Lời nói, gói vàng. b.Lời nói đau hơn roi vọt.	c.Lưỡi sắc hơn gươm.
d. Quê hương là con diều biếc / Tuổi thơ con that trên đồng. 	 
114.Vị ngữ không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
 a. Làm gì?	 b.Là gì? 	 c.Làm sao?	 d.Ai?
115.Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?
 	a.Em như tia nắng mặt trời. b.Ba em là phi công. c. Hơn cả mình con, mẹ Sáu ào lên phía trước.
d.Thân em như dải lụa đào / Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. 
116.Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều- thuộc câu trần thuật đơn dùng để :
a. Giới thiệu nhân vật. b. Tả sự vật. c. Nêu ý kiến. d. Kể về sự vật.
117.Phép nhân hóa trong câu thơ sau được tạo như thế nào?
 	 “ Cái trống trường em 
 	 	 Mùa hè cũng nghỉ
	 	 Suốt ba tháng liền
 	 	 Trống nằm ngẫm nghĩ”.
 a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
 b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
 	c.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
 	d.Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
 118/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? 	“Bàn tay ta làm nên tất cả	 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.	 
	a. Lấy một phận để gọi toàn thể.	b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.	
	c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.	d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 
119/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
	a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. 	b. Chim én về theo mùa gặt.
	c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ.	d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
120/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?
	a. Danh từ	b. Đại từ	c. Tính từ	d. Động từ 
121/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?
	a. Động từ, danh từ	 b. Động từ, tính từ 	 c. Tính từ, danh từ	d. Tất cả đều sai.
122/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:
	“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
	a. 5 danh từ	b. 7 danh từ	c. 6 danh từ	d. 9 danh từ
123/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”. 
Vị ngữ của câu trên là:
	a. Lớn lên	b. Cứng cáp, dẻo dai
	c. Dẻo dai, vững chắc 	d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
124/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?
	a. Cô ấy cũng có răng khểnh.	b. Mặt em bé tròn như trăng rằm
	c. Da chị ấy mịn như nhung	d. Chân anh ta dài nghêu
125/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
	a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B)
	b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
	c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
	d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
126/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:
	a. So sánh không ngang bằng	b. Không có phép so sánh.
	c. So sánh ngang bằng	d. Tất cả đều sai.
127/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:
	a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.
	b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.
	c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.
	d. Không có tác dụng.
128/ Có mấy loại so sánh?
	a. Một	b. Hai	c. Ba 	d. Bốn.
129/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
	Vì mây chi núi lên trời
	Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
	a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.	
	b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
	c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất
	d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
130/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
	a. Cây dừa sải tay bơi	b. Cỏ gà rung tai.
	c. Bố em đi cày về.	d. Kiến hành quân đầy đường.
131/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?
	a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
	c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.	d. Tất cả các ý trên đều đúng.
132/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?
	a. Bình thường.	b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
	c. Cả 2 ý đều đúng.	d. Cả hai đều sai.
133/ Hình thức của ẩn dụ?
	a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B
	c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người.	d. Tất cả đều sai.
134/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì
	“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)
a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất.d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
135 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
	Mồ hôi mà đổ xuống đồng
	Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
 a. Chỉ người lao động. 	 b. Chỉ công việc lao động.
 c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động. 
ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 HKII 
A/ VĂN BẢN: 
I. Truyện và kí :
1. Hệ thống hóa những truyện và kí đã học :
STT
Tên tác phẩm ( hoặc đoạn trích)
Tác giả
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
Ý nghĩa
1
Bài học đường đời đầu tiên
( trích Dế Mèn phiêu lưu kí)
Tô Hoài
Truyện 
( Đoạn trích )
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rtus ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời.
2
Sông nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương Nam)
Đoàn Giỏi
Truyện ( Đoạn trích)
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam Tổ quốc
-Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ.
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và th

Tài liệu đính kèm:

  • doctu_luyen_ngu_van_lop_6_hoc_ki_ii.doc