Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc

Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc

Quan sát Hình 6.1 trong SGK và phân tích để tìm ra điểm chung của các loại nguyên liệu dùng để sản xuất vải sợi thiên nhiên.

 

pptx 22 trang Mạnh Quân 26/06/2023 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ 6 
CHÀO MỪNG CÁC EM 
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! 
Ai nhanh hơn? 
Chia lớp thành 5 đội, h ãy kể tên những vật dụng được làm bằng vải mà em biết ? Trong 5 phút, đội nào viết được nhiều đáp án hơn thì đội đó chiến thắng. 
BÀI 6: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC 
CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG 
01 
03 
02 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Vải sợi tự nhiên 
Vải sợi hóa học 
Vải sợi pha 
1. Vải sợi tự nhiên 
Quan sát Hình 6.1 trong SGK và phân tích để tìm ra điểm chung của các loại nguyên liệu dùng để sản xuất vải sợi thiên nhiên. 
V ò và nhúng vải vào nước để nhận định độ nhàu, tính hút ẩ m của vải sợi thiên nhiên; từ đó nêu ưu, nhược điểm trong quá trình sử dụng của qu ầ n áo may bằng vải sợi thiên nhiên. 
Hoạt động cặp đôi 
: 3 phút 
Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên, có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật như vải bông ( từ cây bông), vải lanh (từ cây lanh), vải tơ tằm (từ tơ tằm ), vải len (từ lông cừu, dê, lạc đà, vịt).... 
Vải sợi thiên nhiên có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, phơi lâu khô. 
KẾT LUẬN 
Vải được dệt từ sợi lanh 
Vải được dệt từ sợi gai 
2 . Vải sợi hóa học 
Hoạt động cặp đôi 
: 3 phút 
Quan sát Hình 6.2 trong SGK và tìm điểm chung của các nguyên liệu dùng đề sản xuất vải sợi hoá học. 
V ò và nhúng vải vào nước để nhận định về độ nhàu, độ hút ẩ m của vải sợi hoá học; so sánh với vải sợi thiên nhiên. 
- Vải sợi hóa học được tạo thành từ một số chất hoá học do con người tạo ra. Vải sợi hoá học gồm: 
01 
02 
Vải sợi nhân tạo (vải satin, tơ lụa nhân tạo,...): ít nhàu, thấm hút tốt nên mặc thoáng mát. 
Vải sợi tổng hợp (vải polyeste, lụa nylon): ít thấm mồ hôi nên mặc bí. 
KẾT LUẬN 
Vải sợi nhân tạo 
Vải sợi tổng hợp 
3. Vải sợi pha 
Em hãy nhắc lại những nhược điểm của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học , từ đó gợi lên ý tưởng về việc sản xu ấ t loại vải có thể khắc phục được các nhược điểm đó. 
KẾT LUẬN 
Vải sợi pha được đệt từ sợi pha do hai hay nhiều loại sợi kết hợp với nhau. 
Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần. 
Vải sợi pha 
LUYỆN TẬP 
Câu 1 : Dựa vào tính chất của các loại sợi, em hãy nêu ưu và nhược điểm của từng loại vải sợi pha sau đây : 
Vải KT (Kate): kết hợp giữa sợi bông và sợi tổng hợp (cotton + polyester); 
Vải PEVI: kết hợp giữa sợi nhân tạo và sợi tổng hợp (viscose + polyester). 
Gợi ý 
Vải KT (Kate): Kết hợp giữa sợi bông và sợi tổng hợp (cotton + polyester ) 
 Ưu điểm: Hút ẩm cao, mặc thoáng, không nhàu, độ bền cao, khắc phục được nhược điểm dễ nhàu của vải sợi bông và nhược điểm hút ẩm kém, mặc nóng của vải sợi thổng hợp. 
Gợi ý 
Vải PEVI: Kết hợp giữa sợi nhân tạo và sợi tổng hợp (viscose + polyester ): 
Ư điểm: Hút ẩm tốt, mặc thoáng, không nhàu, độ bền cao, vải mềm; khắc phục được nhược điểm kém bền của vải sợi nhân tạo, nhược điểm kém hút ẩm, mặc nóng của vải sợi tổng hợp. 
Câu 2 : Dưới đây là thông tin thành phần sợi dệt trên một số loại quần áo. Em hãy xác định xem loại nào là vải sợi thiên nhiên, loại nào là vải sợi hóa học, loại nào là vải sợi pha. 
Vải sợi tự nhiên: 100% cotton 
Vải sợi hóa học: 100% polyester 
Vải sợi pha: còn lại 
VẬN DỤNG 
Em hãy đọc các nhãn đính trên quần áo của em và người thân để nhận biết thành phần sợi dệt của quần áo. 
Với các loại quần áo không có nhãn, em hãy dựa vào độ nhàu khi vò vải để nhận biết sự có mặt của sợi thiên nhiên trong thành phần của vải. 
02 
01 
03 
Ôn lại kiến thức đã học 
Xem trước nội dung bài 7 
Hoàn thành bài tập vận dụng 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
CẢM ƠN CÁC EM 
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_6_bai_6_cac_loai_vai_thuong_dung_tro.pptx