Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 29: Biển và đại dương

Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 29: Biển và đại dương

2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
 a. Sóng

b.Thủy triều

c. Dòng biển

- Là sự chuyển động thành dòng của nước trong các biển và đại dương.

- Nguyên nhân: chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên như gió Tín phong, gió Tây ôn đới

- Có 2 loại dòng biển:

 + Dòng biển nóng chảy từ xích đạo lên vĩ độ cao.

 + Dòng biển lạnh chảy từ vĩ độ cao về xích đạo.

 

pptx 51 trang haiyen789 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 - Tiết 29: Biển và đại dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 6A!Trên thế giới có bao nhiêu Đại Dương? Đại dương nào có diện tích lớn nhất? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất?Tiết 30. Bài 24: Biển và đại dương Xác định các đại dương trên bản đồ thế giới ? Tiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG1. Độ muối của nước biển và đại dương1000g nước biển35 g muối - Độ muối trung bình là 35 ‰Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu ?Tại sao nước biển có vị mặn?Tiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Biển Độ muối trong các biển và đại dương do đâu mà có ?Nước ngầm - Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.Thảo luận nhóm đôi (2p): Độ muối của các biển và đại dương có giống nhau không ? Tại sao ?→ Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau phụ thuộc vào: lượng mưa, mật độ sông ngòi đổ ra biển, độ bốc hơi. - Biển Ban Tích	10 ‰ - 15 ‰ - Biển Đỏ (Hồng Hải)	41 ‰ - Biển Chết (Tử Hải)	300 ‰ - Các đại dương	35 ‰Biển nước ta có độ muối như thế nào ? Ban-Tích ( 15 ‰) Hồng Hải (41 ‰) Biển ĐôngBiển Đông(33 ‰)Biển Chết(300 ‰)Thảo luận nhóm đôi (2p):Con người đã biết khai thác độ mặn của nước biển để làm gì ?2/ Sự vận động của nước biển và đại dương 1/ Độ muối của biển và đại dươnga. SóngTiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNGHướng di chuyển của SóngSóng là gì ?2. Sự vận động của nước biển và đại dương:1. Độ muối của biển và đại dương:a. Sóng Sóng biển là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.Tiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNGSóng bạc đầu 2. Sự vận động của nước biển và đại dương:1. Độ muối của biển và đại dương:a. Sóng Sóng biển là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng. Nguyên nhân tạo ra sóng biển chủ yếu là do gió. Nguyên nhân tạo ra sóng biển ?Tiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG“Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâuEm cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau”.Khi gió mạnh, những giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung toé tạo thành bọt trắng, gọi là sóng bạc đầu.SÓNG BẠC ĐẦUMột số hình ảnh về tác hại của sóng thầnHình 63. Thủy triều lên ở bãi biểnTại sao có lúc biển rộng ra, lúc thu hẹp lại? Hiện tượng đó gọi là gì?Hình 62: Thuỷ triều xuống ở bãi biểnQuan sát H62, H63 SGK, nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ? 1. Độ muối của biển và đại dương:2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng :b.Thủy triều:Tiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNGTrieàu cöôøngTrieàu keùmMöïc nöôùc trieàuThủy Triều là gì ?1. Độ muối của biển và đại dương:2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng :b.Thủy triều: - Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống theo chu kì.Tiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Nguyeân nhaân sinh ra thủy triều ?1. Độ muối của biển và đại dương:2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng :b.Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống theo chu kì. Tiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Mặt Trăng là chủ yếu. Thảo luận nhóm 4 (3p): Có mấy loại thủy triều? Và nêu đặc điểm. Có 3 loại thủy triều: - Bán nhật triều: Trong một ngày thủy triều lên, xuống 2 lần.- Nhật triều: thủy triều lên, xuống đều đặn mỗi ngày một lần.- Nhật triều không đều: Có ngày một lần, có ngày 2 lần.Thuỷ triều lớn nhất vào lúc nào ? Nhỏ nhất vào lúc nào ?8 âm lịch1 âm lịch23 âm lịch15 âm lịchHình 16.1: CHU KÌ CUÛA TUAÀN TRAÊNGTrieàu cöôøng: Khi Maët Trôøi, Maët Traêng vaø Traùi Ñaát cuøng naèm treân 1 ñöôøng thaúng.1 AÂm lòch15 AÂm lòch 8 AÂm lòch23 AÂm lòchTrieàu keùm:Khi Maët Trôøi, Maët Traêng vaø Traùi Ñaát ôû vò trí vuoâng goùc.NGƯ DÂN NEO THUYỀN CHỜ THUỶ TRIỀU LÊN ĐỂ RA KHƠICon người đã biết sử dụng thủy triều để làm gì ?Giao thông biểnHàng hảiĐánh bắt cáSản xuất muốiNăm 938,Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kì lên xuống của thủy triều.Hiện tượng triều cường ở Thành phố Hồ Chí MinhTBDT.B.DA.Đ.DĐ.T.DB.B.D2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng b.Thủy triềuc. Dòng biểnNhóm đôi (2p) Dòng biển là gì ?- Nguyên nhân sinh ra dòng biển ?Tiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG - Là sự chuyển động thành dòng của nước trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân: chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên như gió Tín phong, gió Tây ôn đới Bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giớiDòng biển nóngDòng biển lạnhCó mấy loại dòng biển ?2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng b.Thủy triềuc. Dòng biểnTiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG - Là sự chuyển động thành dòng của nước trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân: chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên như gió Tín phong, gió Tây ôn đới - Có 2 loại dòng biển: + Dòng biển nóng chảy từ xích đạo lên vĩ độ cao. + Dòng biển lạnh chảy từ vĩ độ cao về xích đạo.Các dòng biển thường chảy từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào ?Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giớiDòng biển nóngDòng biển lạnhDòng biển có tác động như thế nào đối với khí hậu nơi nó đi qua?Hoang mạc NamipCảnh quan ven bờ dòng biển lạnhHoang mạc Acatama Cảnh quan ven bờ dòng biển nóngRừng rậm nhiệt đớiRừng lá rộng2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng b.Thủy triềuc. Dòng biểnTiết 29. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG - Là sự chuyển động thành dòng của nước trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân: chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên như gió Tín phong, gió Tây ôn đới - Có 2 loại dòng biển: + Dòng biển nóng chảy từ xích đạo lên vĩ độ cao. + Dòng biển lạnh chảy từ vĩ độ cao về xích đạo. - Các dòng biển có ảnh hưởng đến khí hậu các vùng chúng chảy qua.Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh trên?Xả rác thảiTràn dầuCá chết Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường biển? Củng cố:Câu 1: Sóng là hiện tượng: A. Dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. B. Nước biển dâng lên, hạ xuống ở ven bờ. C. Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ.Em hãy chọn 1 đáp án đúng trong các câu sau: Câu 2. Nguyên nhân chính sinh ra thủy triều là: A. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. B. Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời. C. Động đất, núi lửa dưới đáy biển. D. Hoạt động thường xuyên của các dòng biển. Câu 3. Các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng đến: A. Giao thông vận tải trên biển. B. Sự thay đổi khí hậu ven bờ. C. Sự phát trển của các ngành đánh cá. D. Tất cả các ý trên đều đúng. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài thực hành: Tìm hiểu hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh. Ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_6_tiet_29_bien_va_dai_duong.pptx