Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 5: Các quốc gia cổ đại Phương Tây - Hoàng Ngọc Hải

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 5: Các quốc gia cổ đại Phương Tây - Hoàng Ngọc Hải

1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:

- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.

Đời sống kinh tế

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp

+ Ngoài ra, còn trồng trọt cây lưu niên như nho, ô liu, cam, chanh.

 

ppt 31 trang haiyen789 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 5: Các quốc gia cổ đại Phương Tây - Hoàng Ngọc Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11Quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinhMÔN LỊCH SỬ 6Tr©n träng kÝnh chµoGiáo viên: Hoàng Ngọc HảiKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nêu sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Đông? Câu 2: Nền kinh tế chính ở các quốc gia cổ đại ở phương Đông? TIẾT 7 . BÀI 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂYNỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮMCÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂYSự hình thành các quốc gia cổ đại phương TâyXã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:Em hãy xác định vị trí các quốc gia cổ đại Phương Tây trên lược đồCác quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở đâu và từ bao giờ?Lược đồ Hy Lạp và Rô-maRÔ-MAHY LẠP LƯỢC ĐỒ HY LẠP VÀ RÔ-MA- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:Quan sát lược đồ, hình ảnh, tư liệu trong SGK, em hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở đây có khó khăn và thuận lợi gì?Địa hình ở A Ten (Hi Lạp)Cây ô-liuLá và quả ô-liuNho- Khó khăn: Đất trồng lúa ít, khô, cứng thích hợp với loại cây lưu niên: nho, cam, chanh, cây ô liuCamChanh- Thuận lợi: Có nhiều hải cảng , giao thông trên biển dễ dàng, nghề cá và nghề hàng hải sớm phát triển.- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:Vậy cư dân Hi Lạp và Rô-ma cổ đại sống chủ yếu bằng nghề gì?Xưởng chế biến dầu ô liu ở Nam ItaliaVò gốm cổ Hy LạpBình gốm cổ Hy Lạp THỦ CÔNG NGHIỆPHải cảng Pi-rê (Hi Lạp)Đồng tiền cổ Hy LạpĐồng tiền cổ Rô-maTHƯƠNG NGHIỆP- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:Đời sống kinh tế+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp+ Ngoài ra, còn trồng trọt cây lưu niên như nho, ô liu, cam, chanh...2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma* Các tầng lớp xã hội- Gồm 2 tầng lớpXã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma có bao nhiêu tầng lớp xã hội? 2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-maThế nào là chủ nô ?+ Chủ nô: Có quyền lực về kinh tế và chính trị, sở hữu nhiều nô lệ.* Các tầng lớp xã hội- Gồm 2 giai cấp- Chủ nô sống rất sung sướng.2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma+ Chủ nô: Có quyền lực về kinh tế và chính trị, sở hữu nhiều nô lệ.Thế nào là nô lệ ?+ Nô lệ: là lực lượng lao động chính trong xã hội sống phụ thuộc vào chủ nô.* Các tầng lớp xã hội- Gồm 2 tầng lớpTình cảnh của nô lệHậu quả của việc đối xử tàn bạo đối với nô lệ ?Hình thức đấu tranh của nô lệ là gì?- Xpactacut (Spartacus) - lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nô lệ lớn nhất trong lịch sử Rôma cổ đại (73-71 TCN).- Xpactacut được Các Mác đánh giá là "Một nhà quân sự vĩ đại có cốt cách cực kì cao thượng, một người đại biểu chân chính của giai cấp vô sản cổ đại".SPARTACUS NÔ LỆ VĨ ĐẠI Bài ca Xpác-tác Mi-khai-xvétlốpHãy cầm vũ khí!Lên ngựa, tuốt gươm!Không hầu hạ nữaCác ngài cao sang!Dù cho lửa đỏThiêu cháy thân mình!Chúng ta chẳng sợĐốt cháy thành Rôm!Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gianDẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!Ta những con ngườiTự do say đắm.Dưới ánh mặt trờiMọi người bình đẳng.Trống nổi lên rồi,Hy sinh chẳng ngại.Lũ quý tộc Rôm,Ta quyết dánh bại.Qua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gianDẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!Ta chịu đã lâuCái nhục nô lệIm lặng cúi đầuGiờ đây không thể!Dù cho cái chết Chờ đợi ngày đêmĐi tới hạnh phúcLòng ta vẫn tinQua đêm tối, qua đói lạnh, qua thời gianDẫn chúng ta đi, dũng cảm lên, Xpác-tác!(Suy nghĩ về những câu Mác trả lời con gái – Ackadi Vacsbec - NxbThanh niên 1983, tr.117,119,120)*Tổ chức xã hội:Từ vai trò, vị trí của chủ nô và nô lệ ở Hy Lạp và Rô- ma cổ đại, em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ ?*Tổ chức xã hội:- Giai cấp thống trị: Chủ nô nắm mọi quyền hành.- Nhà nước là do giai cấp chủ nô bầu ra làm việc theo thời hạn gọi là thể chế dân chủ chủ nô. - Xã hội Rô-ma, Hi Lạp theo chế độ chiếm hữu nô lệ, là xã hội có hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ, trong đó giai cấp chủ nô thống trị và bóc lột nô lệ.CỦNG CỐ ( LÀM THEO NHÓM BÀN 3')Nội dungCác quốc giaCổ đại Phương ĐôngCác quốc giaCổ đại Hy Lạp và Rô-maVị trí ra đờiKinh tế chínhThời gian ra đờiCơ cấu xã hộiThể chế nhà nướcTừ các con sông lớn Ven bờ biển Địa Trung HảiNông nghiệp Thủ công nghiệp và thương nghiệpCuối TN kỷ IV đầu TN kỷ III TCNĐầu TN kỷ I TCN3 giai cấp chính: nông dân, quý tộc và nô lệ2 giai cấp chính: chủ nô và nô lệQuân chủ chuyên chế Dân chủ chủ nôSƠ ĐỒ TƯ DUYCẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_5_cac_quoc_gia_co_dai_phuong_tay.ppt