Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiếp)

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiếp)

- Kết quả: Sau khi Hai Bà Trưng hy sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43.

- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Hán tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của nhân dân ta. Tuy thất bại nhưng Hai Bà đã nêu cao gương yêu nước.

 

pptx 36 trang haiyen789 5570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22Chủ đề: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Tiếp)II, Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 1. Giai đoạn 1: Từ năm 40 - 42Con có hiểu biết gì về Hai Bà Trưng?Vì sao Hai Bà Trưng lại phất cờ khởi nghĩa?“Một xin rửa sạch nước thùHai xin đem lại nghiệp xưa họ HùngBa kẻo oan ức lòng chồngBốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”Nguyên nhân: Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán; Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết.Diễn biến Mùa xuân năm 40, phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội) Nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy LâuKẾT QUẢ Thái thú Tô Định bỏ trốn Quân Hán bị đánh tan khởi nghĩa giành thắng lợi.Xóa ách áp bức, bóc lột của quân xâm lược Hán (Đông Hán) giành độc lập cho dân tộc.Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân tộcÝ nghĩaThể hiện tài chí, bản lĩnh của người phụ nữ Việt Nam.Nội dungKhởi nghĩa Hai Bà TrưngNguyên nhânChính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán.Thi Sách bị giết.Chống quân xâm lượcQuân HánThời gian, địa điểmMùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.Tại: Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội)Kết quảQuân Hán bị đánh tan, Tô Định trốn về Nam Hải, cuộc khởi nghĩa tháng lợi.Năm 43 Nhà Hán sang tấn công Hai Bà Trưng tiếp tục tổ chức kháng chiến, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt nhưng không thành côngÝ nghĩaXóa ách áp bức, bóc lột của quân xâm lược Hán (Đông Hán) giành độc lập cho dân tộc.Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân tộcThể hiện tài chí, bản lĩnh của người phụ nữ Việt Nam.“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.”Lê Văn HưuNhà sử học thể kỉ XIII2. Giai đoạn 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43)- Diễn biến: Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến, thế giặc mạnh ta phải về giữ Cổ Loa và Luy Lâu.- Nguyên nhân: Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành hai đạo quân thủy và bộ tiến vào nước ta.Hai Bà Trưng nhảy xuống sông Hát tự vẪN - Kết quả: Sau khi Hai Bà Trưng hy sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43.- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Hán tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của nhân dân ta. Tuy thất bại nhưng Hai Bà đã nêu cao gương yêu nước.Đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh ( Vĩnh Phúc )Tượng thờ Hai Bà Trưng ở quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh Tượng thờ Hai Bà Trưng ở đền Đồng Nhân ( Hà Nội ) BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAINHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG TÌM NGÀ VOI, SỪNG TÊ GIÁCQua các hình ảnh trên em cho biết nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa?Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?Tiết Tổng tâu lên vua:”Giao Chỉ...đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”BÀ TRIỆU NỔI DẬY Ở CỬU CHÂNTRIỆU QUỐC ĐẠT-ANH TRAI TRIỆU THỊ TRINH? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Bà Triệu?HAI ANH EM BÀ TRIỆU TÍNH CHUYỆN KHỞI NGHĨABÀ TRIỆU LUYỆN VÕCĂN CỨ Ở NÚI NƯA NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕCHUẨN BỊ LƯƠNG THỰCTHANH NIÊN GIA NHẬP NGHĨA QUÂNTôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người. KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 CỬU CHÂNPHÚ ĐIỀNBÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬNKhi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?NGHĨA QUÂN TẤN CÔNG THÀNHBÀ TRIỆU BAO VÂY THÀNH CỬU CHÂNKHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 CỬU CHÂNPHÚ ĐIỀNQuân Ngô đối phó như thế nào? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại?THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1 và 3Tuy bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? Nhóm 2 và 4Nguyên nhân thất bại:Lực lượng chênh lệch, quân Ngô quá mạnh, mưu kế hiểm độc.Ý nghĩa lịch sử:Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.Bài ca daonói lênđiều gì?Ru con con ngủ cho lànhĐể mẹ gánh nước rửa bành con voi.Muốn coi lên núi mà coi,Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồngTúi gấm cho lẫn túi hồng,Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quânThời gianĐịa điểmDiễn biếnKết quảÝ nghĩaBảng tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248:Năm 248- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô ở quận Cửu Chân, đánh khắp Giao châu.- Lục Dận đem 6000 quân đàn áp, Bà Triệu hi sinh trên Núi Tùng.Phú Điền (Hậu Lộc-Thanh Hoá)Cuộc khởi nghĩa thất bạiTiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.BÀI TẬP1. Từ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu chúng ta học tập được gì?2. Nêu một bài thơ, ca dao, tục ngữ hay một câu đố nói về Hai Bà Trưng mà em biết?* Học và làm bài tập *Chuẩn bị:Khởi nghĩa Lí Bí.Cuộc kháng chiến chống quân Lương của Triệu Quang Phục.Khởi nghĩa Mai Thúc LoanHướng dẫn học ở nhàTẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_22_thoi_ki_bac_thuoc_va_dau_tra.pptx