Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (Tiếp theo) - Trường THCS Xuân Khanh
Lăng Mộ và đền thờ chính
Lăng mộ Phùng Hưng ngày nay nằm ở đầu phố Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền thờ ông được dựng lên ở nhiều nơi như quê hương Đường Lâm, đình Quảng Bá (Tây Hồ), đình Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội), Đình làng Đào Nguyên, xã An Thượng, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội với lễ hội được tổ chức vào ngày 10 tháng 2 âm lịch.
Tại xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình có ba ngôi đền thờ Bố Cái Đại Vương, tương truyền ông mất tại đây. Đình làng Vũ Đại, xã Gia Xuân, Gia Viễn cũng thờ Bố Cái Đại Vương.
Sau này đất Đường Lâm quê ông còn xuất hiện một vị vua nữa là Ngô Quyền, người đánh bại cuộc xâm lược của Nam Hán, chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc (938). Do vậy Đường Lâm còn được biết đến với tên gọi "Đất hai Vua"
Bài thu hoạch sau buổi học tập trải nghiệmLớp 10A -2– Tổ 3TRƯỜNG THPT XUÂN KHANH Tìm hiểu một số di tích lịch sử ở đường lâm*Vị trí địa lý-Đường Lâm nằm bên hữu ngạn sông Hồng (bờ phía Nam), cạnh đường Quốc lộ 32, tại ngã ba giao cắt với Quốc lộ 21A. Xã cách Hà Nội 50 km về phía Tây. Sông Tích Giang chảy từ hướng hồ Suối Hai qua Đường Lâm để vào thị xã Sơn Tây."Chẳng đi nhớ cháo dốc GhềNhớ cơm phố Mía, nhớ chè Đông Viên""Nhất trong là nước giếng HèNhất ngon là bát nước chè Cam Lâm""Dưa hấu, dưa gang là làng Mông Phụ""Kẻ Mía kéo mật hộn đường""Đông Sàng nấu kẹo bán buôn""Mông Phụ dệt vải trồng rauCam Thịnh đan rổ, đan gầu, đan nong"-Đường Lâm xưa kia là một ấp nhỏ, nay là một xã bao gồm 9 thôn.Cổng làng Mông PhụRặng ruối –Cam LâmTìm hiểu một số di tích lịch sử ở đường lâm I. TIỂU SỬ:-Phùng Hưng( 馮興) – (789/791) tự Công Phấn (功奮), hiệu Đô Quân (都君), là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602–905) trong lịch sử Việt Nam-Ông là cháu 7 đời của Phùng Tói Cái - người đã từng vào trong cung vua Đường Cao Tổ, thời niên hiệu Vũ Đức (618-626) dự yến tiệc và làm quan lang ở đất Đường Lâm. Bố của Phùng Hưng là Phùng Hạp Khanh - một người hiền tài đức độ.*Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư: -Ông vốn con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ.-Chuyện kể rằng ông đã từng đánh chết 1 con hổ có thể quặp 2 con trâu mộng mà vẫn chạy như thường,trừ được hoạ cho làng Đường Lâm. Tìm hiểu một số di tích lịch sử ở đường lâmII. NHỮNG CUỘC CHIẾN CÔNG * Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 796-791)a. Nguyên nhân:-Vì họ căm ghét chế độ thống trị của nhà Đường. b. Diễn biến:- Năm 776 Phùng Hưng và em là Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm.- Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình, viên đô hộ Cao chính Bình đã rút vào thành cố thủ.- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.c. Kết quả:- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp Phùng An ra hàng.d. Ý nghĩa:-Thể hiện tinh thần bất khuất, ý chí, quyết tâm giành, giữ độc lập, chủ quyền của đất nước.SứGạch ngóiTìm hiểu một số di tích lịch sử ở đường lâm - Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã giành lại được quyền làm chủ đất nước (tuy chỉ trong một thời gian. Năm 791, nhà Đường lại đem quân dàn áp, Phùng An nối nghiệp cha không đỡ nổi đã đầu hàng giặc).- Tuy khởi nghĩa chỉ giành thắng lợi một thời gian nhưng thể hiện lòng yêu nước, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân kiên quyết đứng dậy giành chủ quyền dân tộc, lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Đường.*Vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng ?-Vì Phùng Hưng là người có uy tín trong vùng, nhân dân căm thù chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường. Đường Lâm lại là mảnh đất có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm. Vì vậy, khi khởi nghĩa bùng nổ đã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. *Công lao của ông đối với đất nướcLăng mộ Phùng Hưng ngày nay nằm ở đầu phố Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền thờ ông được dựng lên ở nhiều nơi như quê hương Đường Lâm, đình Quảng Bá (Tây Hồ), đình Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội), Đình làng Đào Nguyên, xã An Thượng, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội với lễ hội được tổ chức vào ngày 10 tháng 2 âm lịch.Tại xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình có ba ngôi đền thờ Bố Cái Đại Vương, tương truyền ông mất tại đây. Đình làng Vũ Đại, xã Gia Xuân, Gia Viễn cũng thờ Bố Cái Đại Vương.Sau này đất Đường Lâm quê ông còn xuất hiện một vị vua nữa là Ngô Quyền, người đánh bại cuộc xâm lược của Nam Hán, chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc (938). Do vậy Đường Lâm còn được biết đến với tên gọi "Đất hai Vua"Tìm hiểu một số di tích lịch sử ở đường lâm Lăng Mộ và đền thờ chính Tìm hiểu một số di tích lịch sử ở đường lâmVẻ đẹp uy nghiêm của ngôi đền thờ Phùng Hưng Một số hình ảnh trong lễ giỗ Bố Cái Đại Vương Tìm hiểu một số di tích lịch sử ở đường lâmTìm hiểu một số di tích lịch sử ở đường lâmCảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.Lớp 10A -2– Tổ 3
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_6_bai_22_khoi_nghia_ly_bi_nuoc_van.ppt