Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 7: Các quốc gia cổ đại Phương Tây

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 7: Các quốc gia cổ đại Phương Tây

1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:

- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.

- Địa hình: núi đồi, cao nguyên, khô cằn.

- Kinh tế chính: Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

 

ppt 38 trang haiyen789 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 7: Các quốc gia cổ đại Phương Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6A5KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ LỊCH SỬTrò chơi: Ong Tìm Chữ PHƯƠNG ĐÔNGCỔ ĐẠICÁCQUỐC GIATìm Chữ: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠICÁCQUỐC GIAQUỐC GIACỔ ĐẠICÁCQUỐC GIACÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠICÁCQUỐC GIACỔ ĐẠICÁC CỔ ĐẠICÁCQUỐC GIACỔ ĐẠI712345689101112131415C1C 2C3C4C5Câu 1Nhà nước Phương Đông cổ đại được tổ chức theo thể chế gì? A. Quân chủ lập hiến B. Cộng hòa C. Quân chủ chuyên chế D. Dân chủCâu CCâu 2Giai cấp có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của xã hội phương đông cổ đại là? A. Quý tộc B. Nông dân công xã C. Nô lệ D. Nô tỳCâu BCâu 3Vua được gọi là Pharaong ở A. Ấn Độ B. Lưỡng Hà C. Hi Lạp D. Ai CậpCâu DCâu 4Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực của sông A. Sông Nin. B. Sông Trường Giang. C. Sông Ti-gơ-rơ. D. Sông Ơ-phơ-rát. Câu ACâu 5Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm mấy tầng lớp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu B Tiết 7Bài 5 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂYNỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮMCÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂYSự hình thành các quốc gia cổ đại phương TâyXã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở đâu và từ bao giờ?Lược đồ Hy Lạp và Rô-maRÔ-MAHY LẠP LƯỢC ĐỒ HY LẠP VÀ RÔ-MA- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:Địa hình ở A Ten (Hi Lạp)- Các quốc gia này hình thành ở những vùng đồi, núi đá vôi xen kẽ là những thung lũng.- Có bờ biển bao quanh, khúc khuỷu, nhiều vịnh, hải cảng tự nhiên- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:Quan sát lược đồ, hình ảnh, tư liệu trong SGK, em hãy cho biết điều kiện tự nhiên ở đây có khó khăn và thuận lợi gì?Cây ô-liuLá và quả ô-liuNho- Khó khăn: Đất trồng lúa ít, khô, cứng thích hợp với loại cây lưu niên: nho, cam, chanh, cây ô liuCamChanhLược đồ Hy Lạp và Rô-maRÔ-MAHY LẠP - Thuận lợi: Có nhiều hải cảng , giao thông trên biển dễ dàng, nghề cá và nghề hàng hải sớm phát triển.Vậy cư dân Hi Lạp và Rô-ma cổ đại sống chủ yếu bằng nghề gì?- Địa hình: núi đồi, cao nguyên, khô cằn.- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:Xưởng chế biến dầu ô liu ở Nam ItaliaVò gốm cổ Hy LạpBình gốm cổ Hy Lạp THỦ CÔNG NGHIỆPHải cảng Pi-rê (Hi Lạp)Đồng tiền cổ Hy LạpĐồng tiền cổ Rô-maTHƯƠNG NGHIỆP- Kinh tế chính: Thủ công nghiệp và thương nghiệp.- Địa hình: núi đồi, cao nguyên, khô cằn.- Vào thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma - Chủ nô: Có quyền lực về kinh tế và chính trị.a. Xã hội- Chủ nô sống rất sung sướng.- Chủ nô: Có quyền lực về kinh tế và chính trị.- Nô lệ: là lực lượng lao động chính trong xã hội sống phụ thuộc vào chủ nô.2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma a. Xã hộiTình cảnh của nô lệHậu quả của việc đối xử tàn bạo đối với nô lệ ?Hình thức đấu tranh của nô lệ là gì?- Xpactacut (Spartacus) - lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nô lệ lớn nhất trong lịch sử Rôma cổ đại (73-71 TCN).- Xpactacut được Các Mác đánh giá là "Một nhà quân sự vĩ đại có cốt cách cực kì cao thượng, một người đại biểu chân chính của giai cấp vô sản cổ đại".SPARTACUS NÔ LỆ VĨ ĐẠI- Chủ nô sống rất sung sướng.- Chủ nô: Có quyền lực về kinh tế và chính trị.- Nô lệ: là lực lượng lao động chính trong xã hội sống phụ thuộc vào chủ nô.2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma => Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội có 2 giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ.- Chế độ chiếm hữu nô lệ là chế độ xã hội dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ.a. Xã hội2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma - Nhà nước do dân tự do cùng quý tộc bầu ra.b. Chính trị- Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị.- Thể chế dân chủ chủ nô.CỦNG CỐ ( LÀM THEO NHÓM BÀN 3')Nội dungCác quốc giaCổ đại Phương ĐôngCác quốc giaCổ đại Hy Lạp và Rô-maThời gianĐịa điểmKinh tếCơ cấu xã hộiThể chế nhà nướcVen các con sông lớn Ven bờ biển Địa Trung HảiNông nghiệp Thủ công nghiệp và thương nghiệpCuối thiên niên kỷ IV - đầu thiên niên kỷ III TCNĐầu thiên niên kỷ I TCN3 giai cấp chính: quý tộc, nông dân và nô lệ2 giai cấp chính: chủ nô và nô lệQuân chủ chuyên chế Dân chủ chủ nôCỦNG CỐCâu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện vào khoảng thời gian nào:A. Xuất hiện vào đầu thiên niên kỉ thứ I TCN.B. Xuất hiện vào cuối thiên niên kỉ thứ I TCNC. Xuất hiện vào đầu thiên niên kỉ thứ II TCND. xuất hiên vào cuôi thiên niên kỉ thứ II TCNCâu 2: Kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây:A. Ai Cập, Lưỡng Hà. B. Ấn Độ, Trung Quốc.C. Hi Lạp, Rô ma D. Rôma, Ai CậpCâu 3: Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gìA. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Thủ công nghiệp	 Câu 4: Thân phận của người nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ là gì?A. Phụ thuộc vào chủ. C. Phụ thuộc một phần vào chủB. Không phụ thuộc vào chủ D. Phụ thuộc hoàn toàn vào chủCâu 5: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, giai cấp chủ nô sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên:A. Thành quả lao động do chủ nô làm ra.B. Sự bóc lột sức lao động của nô lệ.C. Sự đóng góp của các tầng lớp nhân dân.D. Từ nguồn thu thuếCâu 6: Các quốc gia cổ đại phương Tây có đặc điểm gì?A. Hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.B. Hình thành trên các bán đảo.C. Ngành thủ công và thương nghiệp phát triểnD. Câu B, C đúng. DẶN DÒ.1. Học các câu hỏi cuối bài.2. Chuẩn bị bài: “ Văn hóa cổ đại”CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_6_tiet_7_cac_quoc_gia_co_dai_phuon.ppt