Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Viên
Sắp xếp lại các sự việc dưới đây trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và cho biết vì sao không thế thay đổi thứ tự việc đó.
(1) Vua Hùng kén rể
(2) Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn
(3) Sơn Tinh đến trước rước được Mị Châu về núi.
(4) Thủy Tinh đến sau không lấy được Mị Châu vô cùng tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
(5) Cuối cùng, Thủy Tinh thua phải rút quân về.
(6) Hàng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng thua.
- Thứ tự sắp xếp: 1-2-3-4-5-6
- Không thể thay đổi thứ tự các việc sắp xếp đó bởi sự sắp xếp đó đi theo đúng trình tự diễn ra sự việc, trình tự thời gian, nếu thay đổi nội dung sẽ lộn xộn, khó hiểu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6A11Sỉ số:38/38, tiết 3 ngày 07/11/2020Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Viên Đơn vị : Trường THCS TT Tri Tôn Năm học: 2020-2021Hoạt động khởi động (bằng đoạn nhạc và hình ảnh dẫn vào bài mới) Sắp xếp lại các sự việc dưới đây trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và cho biết vì sao không thế thay đổi thứ tự việc đó.(1) Vua Hùng kén rể(2) Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn(3) Sơn Tinh đến trước rước được Mị Châu về núi.(4) Thủy Tinh đến sau không lấy được Mị Châu vô cùng tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.(5) Cuối cùng, Thủy Tinh thua phải rút quân về.(6) Hàng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng thua.- Thứ tự sắp xếp: 1-2-3-4-5-6- Không thể thay đổi thứ tự các việc sắp xếp đó bởi sự sắp xếp đó đi theo đúng trình tự diễn ra sự việc, trình tự thời gian, nếu thay đổi nội dung sẽ lộn xộn, khó hiểu.* Ví dụ: (thảo luận nhóm đôi 2p)? Tìm thêm các truyện đã học cũng kể theo thứ tự thời gian?Bài 9Tiết 36 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ1) Chọn đáp án đúng trước nhận xét về thứ tự kể của truyện “Em bé thông minh”. a. Truyện kể theo thứ tự thời gian. b. Truyện kể kết quả trước nguyên nhân sau.2) Khi tường thuật trận bóng đá người kể phải tuân thủ theo thứ tự nào? Vì sao phải làm theo thứ tự đó?BÀI TẬP NHANH3) Vì sao các văn bản văn học dân gian thưường kể theo thứ tự tự nhiên (thứ tự thời gian)? - Vì truyện dân gian thường là kể theo kí ức cộng đồng về mối quan hệ nhân quả của sự việc => Đây là cách kể thích hợp làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi.Người thuật kể phải kể theo thứ tự thời gian (thứ tự tự nhiên) để người đọc (nghe) dễ theo dõi; đảm bảo tính khách quan, toàn vẹn.Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm.Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe, nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học hày không? (Phóng tác theo truyện cổ)HÌNH ẢNH CÂU LIÊMHÌNH ẢNH CÂU LIÊM DÙNG CHỮA CHÁYCâu liêm chữa cháy được sản xuất từ sắt không gỉ đảm bảo cho quá trình sử dụng lâu dài của mọi gia đình. Với trọng lượng 5 kg, các bạn có thể sử dụng sản phẩm để phá bỏ bất cứ thiết bị nào để thoát hiểm khi nhà gặp tình trạng cháy nổ. Không chỉ vậy, câu liêm có thiết kế vô cùng chắc chắn không bị biến dạng khi vặn, kéo các thiết bị khác và không bị nóng chảy khi gặp lửa.Đánh số thứ tự vào từng ô để sắp xếp các sự việc sau theo đúng trình tự được kể trong văn bản.A. Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. B. Ngỗ đã tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin.C. Khi Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu thì không ai đến cứu.D. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. Tiết 36 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰA. Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. B. Ngỗ đã tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin.C. Khi Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu thì không ai đến cứu.D. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. THỨ TỰ ĐÚNG CỦA CÂU CHUYỆN1243Quá khứ (nguyên nhân, diễn biến)Hiện tại (kết quả)Thứ tự kểKể xuôi(Kể theo trình tự thời gian) Kể ngược(Kể không theo trình tự thời gian)Cách thứcTác dụng - Sự việc xảy ra trước kể trước.- Sự việc xảy ra sau kể sau cho đến hết. Đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước rồi kể bổ sung hoặc hồi tưởng.Nêu bật ý nghĩa truyện - Gây bất ngờ, chú ý. Thể hiện tình cảm.- Diễn đạt nội dung phong phú, linh hoạt.Có 2 thứ tự kể trong văn tự sự:- Kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi ) kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.=> Dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu.- Kể theo thứ tự ngược: đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy ra trước đó.=> Gây bất ngờ, gây chú ý, thể hiện tình cảm nhân vật.*Ghi nhớ: SGK/97 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰTiết 36Bài 9 Bài tập 1: Sgk/98-Thứ tự kể: Kể ngược (theo dòng hồi tưởng). - Truyện kể theo ngôi thứ nhất.- Vai trò của yếu tố hồi tưởng: + “Tôi nhớ như in lần va chạm đầu tiên với Liên.”+ “Hôm ấy tôi cùng mẹ đi phố..... → Lí giải tình bạn thân giữa Tôi và Liên THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰTiết 36Bài 9 I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: II. Luyện tập:* Bài tập 1: Sgk/98* Bài tập 2: Sgk/99Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề: Kể chuyện lần đầu em đi chơi xa THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰTiết 36Bài 9* Gợi ý: Lần đầu em được đi chơi xa trong trường hợp nào? Ai đưa em đi? Nơi ấy là ở đâu? Về quê, ra thành phố hay đi tham quan nơi nào? Em đã trông thấy gì trong chuyến đi ấy? Điều gì làm cho em thích thú và nhớ mãi? Em ao ước những chuyến đi như thế nào? THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰTiết 36Bài 9 Bài tập 2: Sgk/99*Tìm hiểu đề:- Thể loại:Tự sự (kể chuyện). - Nội dung: Lần đầu được đi chơi xa.- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.- Thứ tự kể: Kể xuôi (hoặc kể ngược).* Lập dàn bài:a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và nêu sự việc Giới thiệu một lần em được đi chơi xa (Trong trường hợp nào? Đi với ai? Đi đâu?)b. Thân bài: Diễn biến câu chuyện - Kể diễn biến (hành trình) cuộc đi chơi. + Chuẩn bị cho chuyến đi ... + Trên đường đi... + Đến nơi (Em thấy gì? Làm gì? Điều gì làm em thích thú?...)* Cần lưu ý kể tỉ mỉ một sự việc đáng nhớ nhất.c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện - Nêu ấn tượng sau chuyến đi. - Mong ước của em. Bài văn tham khảo của giáo viên (kể ngược: hiện tại- hồi tưởng về quá khứ) Đoạn MB Sáng này, ngồi vào bàn chuẩn bị soạn thảo văn bản và tìm kiếm các file văn bản cũ, tôi chợt thấy tên flie để chữ DaLat. Lúc này, bao nhiêu kỉ niệm vui đáng nhớ lại ùa về, chuyến đi tham quan Đà Lạt cách đây đã hơn 10 năm, khi tôi còn là một giáo viên trẻ tuổi mới ra trường. Khoảnh khắc đẹp về tuổi thanh xuân cùng chuyến đi chơi xa lần đầu tiên như cuốn phim trực tiếp hiện ra trước mắt. Bài văn tham khảo của giáo viên (kể ngược: hiện tại- hồi tưởng về quá khứ).Đoạn KB. Chuyến đi tham quan Đà Lạt cách đây đã hơn 10 năm trôi qua, khi tôi chưa lập gia đình và còn xuân trẻ. Hiện tại giờ đã có hai cháu đã có gia đình nhỏ của mình. Chị bạn đồng nghiệp giờ cũng thế. Thời gian có thể biến mọi vật đổi thay, Đà Lạt giờ cũng khác xưa nhiều lắm. Nhưng với tôi, kỉ niệm về chuyến đi chơi đầu tiên này sẽ là kỉ niệm đẹp đáng nhớ nhất cũng với những hình lưu niệm lưu quyển album, tôi gìn giữ nâng niu như một tài sản của mình. Tôi mong vào dịp nghỉ hè này, trường sẽ tổ chức cho các công đoàn viên tham quan xứ sở ngàn hoa. Ờ quên, mong dịch covid-19 chóng qua thì tôi và mọi người mới đi du lịch được chứ! Hẹn gặp Đà Lạt mộng mơ vào ngày không xa nhé! Học thuộc ghi nhớ Sgk/98 Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề: Kể một lần em được đi chơi xa.- Soạn bài: CTĐP Sấu Năm Chèo. Đọc văn bản tóm tắt truyện trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:* Đối với bài học ở tiết học này:
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_36_thu_tu_ke_trong_van_tu_su_na.ppt