Bài giảng môn Ngữ văn Khối 6 - Bài 23: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
Vì sao trong bài thơ không có lần thứ hai anh đội viên thức dậy mà lại có lần thứ ba? Tác dụng?
Điều này cho thấy trong đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh thức và lần nào cũng thấy Bác không ngủ. Và vì nếu kể lại sẽ dài dòng và sẽ có những tình huống giống nhau, lặp lại.
Từ lần 1 lần 3 như vậy thì tâm trạng và cảm nghĩ của anh mới có sự thay đổi rõ rệt, nhấn mạnh ý thơ và làm nổi bật hình ảnh Bác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Khối 6 - Bài 23: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÁU NGOAN BÁC HỒ- 4 nhóm có thời gian 1 phút để xem lại phần chuẩn bị của mình (Những bài hát/ thơ về Bác)- Nội dung thi: Mỗi nhóm sẽ thay phiên nhau hát 1 vài câu hát hoặc đọc 1 vài câu thơ trong bài thơ/ bài hát có hình ảnh Bác Tiêu chí chấm: Đọc đúng – 10 điểm Đọc sai – 0 điểm Nhóm nào nhiều điểm hơn sẽ chiến thắngMỘT SỐ HÌNH ẢNH BÁC TRONG CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI CUỐI NĂM 1950Đêm nay Bác không ngủ_Minh Huệ_Tìm hiểu chungI.1. Tác giảGhi lại ngắn gọn 3 thông tin giới thiệu về nhà thơ Minh Huệ 1. Tác giảMinh Huệ (1927-2003), tên thật là Nguyễn Đức TháiQuê ở tỉnh Nghệ An.Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp2. Tác phẩmĐọc thầm bài thơ và chú thích Với thể thơ ., bài thơ kể về một .. .. của ............ Bài thơ dựa trên sự kiện lịch sử: chiến dịch , Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của ... PTBĐ của bài thơ là: .....Hoàn thiện những thông tin về “Tác phẩm” dựa theo mẫu sau2. Tác phẩm Với thể thơ .., bài thơ kể về một của ........... Bài thơ sáng tác năm ., dựa trên sự kiện lịch sử: chiến dịch .. . .., Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của .. . PTBĐ của bài thơ là: .....năm chữđêm không ngủBác Hồ1951Biên giới cuối năm 1950quân và dân taTự sự + Miêu tả + Biểu cảmKể tóm tắt câu chuyệnBố cụcNêu bố cụcPhần 1: 9 khổ thơ đầuPhần 2: 7 khổ còn lại Anh đội viên tỉnh giấc lần 1 Anh đội viên tỉnh giấc lần 3Đọc hiểu văn bảnII.1.3.1. Hình ảnh Bác HồThảo luận nhómĐọc thầm lại bài thơ- Thảo luận về hình ảnh của Bác qua những lần thức giấc của anh chiến sĩ ra giấy A0 (5’) Nhóm 1+2: Lần 1 Nhóm 3+4: Lần 3Dán sản phẩm lên bảng Đại diện 2 nhóm lên trình bày trong 2’. 2 nhóm còn lại nhận xét, bổ sungBác trong lần thức giấc thứ .Phân tích ngữ liệuNghệ thuậtNội dungTư thế, thái độCử chỉ, hành độngLời nóiBác trong lần thức giấc thứ 1Phân tích ngữ liệuNghệ thuậtNội dungTư thế, thái độCử chỉ, hành độngLời nói- Từ láy, miêu tả- Bác không ngủ vì suy nghĩ, lo lắng cho chiến dịch- lặng yên - trầm ngâm- dém chăn - đốt lửa - nhón chân nhẹ nhàng- ngồi- Bác yêu thương, chăm lo, săn sóc cho chiến sĩNhẹ nhàng, chân tình- So sánhBác trong lần thức giấc thứ 2Phân tích ngữ liệuNghệ thuậtNội dungTư thế, thái độLời nói- Từ láy Bác không ngủ vì lo lắng hết lòng cho sức khỏe của chiến sĩ, vì cách mạng.- đinh ninh - không an lòng - thương đoàn dân công- ngồi - mong trời sáng mau mau - càng nóng ruột- Miêu tả hình dáng, lời nói, tâm trạng 1. Hình ảnh Bác HồHình dáng: mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, bóng cao lồng lộng, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.Cử chỉ: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng.Lời nói, tâm tư: không an lòng, thương đoàn dân công, nóng ruột, mong...Từ láy, so sánh, ẩn dụBác Hồ vĩ đại, cao cả mà bình dị, gần gũi.Thời gian, không gian: trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác.3.2. Tâm tư của người chiến sĩDiễn tả lại và so sánh những cảm xúc, suy nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong những lần thức dậy ấy và hoàn thiện vào sơ đồ sauCảm xúc, suy nghĩ lần thứ nhất: Cảm xúc, suy nghĩ lần thứ hai: + Giống nhau Khác nhau Cảm xúc, suy nghĩ lần thứ nhấtNgạc nhiên: trời khuya, Bác vẫn ngồi đóXúc động: Bác đốt lửa, sưởi ấm, vén chănThổn thức: anh hỏi thầm BácLo lắng: sợ Bác ốm Nghệ thuật so sánh Sự xúc động khi nhận được sự chăm sóc và yêu thương từ BácCảm xúc, suy nghĩ lần thứ haiHốt hoảng: Lo lắng cho sức khỏe của BácVui sướng: Cảm nhận, thấm thía về tấm lòng mênh mông tình yêu thương của đối với dân tộc, đất nước Miêu tả, ẩn dụ Hiện rõ lòng yêu kính , biết ơn của anh chiến sĩ đối với BácVì sao trong bài thơ không có lần thứ hai anh đội viên thức dậy mà lại có lần thứ ba? Tác dụng?Điều này cho thấy trong đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh thức và lần nào cũng thấy Bác không ngủ. Và vì nếu kể lại sẽ dài dòng và sẽ có những tình huống giống nhau, lặp lại.Từ lần 1 lần 3 như vậy thì tâm trạng và cảm nghĩ của anh mới có sự thay đổi rõ rệt, nhấn mạnh ý thơ và làm nổi bật hình ảnh Bác.Dựa vào những cảm xúc, suy nghĩ của anh đội viên mà em vừa tìm được, hãy liệt kê những từ ngữ có thể sử dụng để diễn tả tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hồ và nêu cảm nhận của em về tình cảm đó3.3. Cảm nhận của tác giảĐêm nay Bác ngồi đóĐêm nay Bác không ngủVì một lẽ thường tìnhBác là Hồ Chí Minh.Ý nghĩa của bốn câu thơ kết bài là gì ?A. Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác.B. Cả cuộc đời của Bác dành trọn vẹn cho dân cho nước.C. Đó chính là lẽ sống “ Nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác.”D. Cả ba ý trên. Lo cho nước, thương chiến sĩ bộ đội, quý trọng nhân dân, đó là một điều hết sức bình thường của đời Bác, một vị lãnh tụ nhưng rất bình dịMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊUHỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINHTổng kết4.Nghệ thuậtKết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảmSử dụng nhiều biện pháp tu từNội dungTình cảm kính yêu, cảm phục của anh đội viên cũng như của cả dân tộc đối với BácVăn bản ĐNBKN là một câu chuyện được kể bằng thơ. Hãy lựa chọn và phân tích các đặc điểm trong văn bản để chứng minh việc kể bằng thơ sẽ góp phần làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn. Có thể tham khảo sơ đồ gợi ý dưới đây: Sự hấp dẫn của việc kể chuyện bằng thơ - Tên thể thơ: ........ - Tác dụng: Thể thơ - Cách gieo vần: - Tác dụng: ....Vần - Yếu tố miêu tả: ... - Yếu tố miêu tả: ... T.dụng của sự kết hợp: ...Kết hợp PTBĐPHIẾU BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ 3?A. Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.B. Thấy Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người.C. Thấy Bác thức như một người cha chăm lo cho các con.Câu 2: Tại sao đêm nay Bác không ngủ?A. Bác là một người khó ngủ.B. Bác đang bận việc.C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai.D. Trời rét quá, Bác không thể ngủ được.Câu 3: Ý nghĩa của ba câu thơ kết bài?A. Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác.B.Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước.C. Đó chính là lẽ sống "Nâng niu tất cả chỉ quên mình" của Bác.D. Cả 3 ý trên.Câu 4: Nhận định nào dưới đây là đúng về nghệ thuật của bài thơ ĐNBKN?Thể thơ tự do, đan xen câu dài ngắn; hình ảnh thơ tân kì, mới lạThể thơ ngũ ngôn; nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh, từ láy gợi tả, gợi cảmThể thơ thất ngôn; nhiều hình ảnh thơ ước lệ, tượng trưngThể thơ thất ngôn bát cú; từ ngữ Hán Việt trang trọng, hàm súcHƯỚNG DẪN TỰ HỌCHọc thuộc lòng bài thơHãy nhập vai vào anh đội viên để kể lại bài thơSưu tầm những hình ảnh,tư liệu, câu chuyện về Bác và chia sẻ với các bạn trong lớpSoạn bài “Ẩn dụ”Cảm ơn các em!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_khoi_6_bai_23_dem_nay_bac_khong_ngu_mi.pptx