Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 14: Động từ - Đoàn Thị Huyền

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 14: Động từ - Đoàn Thị Huyền

Bài tập 2 (sgk/147). Đọc truyện vui sau và cho biết câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?

Có anh chàng nọ tính rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên:

- Đưa tay cho tôi mau!

 Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:

- Cầm lấy tay tôi này!

 Tức thì anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát. Trong lúc anh chàng còn mê mệt, người nọ giải thích:

- Tôi nói thế vì biết tính anh này. Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không bao giờ chịu đưa cho ai bất cứ cái gì.

 (Truyện cười Việt Nam)

Câu chuyện buồn cười ở chỗ: Sự đối lập giữa hai động từ đưa và cầm cho thấy sự tham lam keo kiệt của anh nhà giàu.

 

pptx 21 trang haiyen789 4720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 14: Động từ - Đoàn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	BÀI DẠY NGỮ VĂN 6 GV: Đoàn Thị Huyềncúi ngủbayvỗ tayXEM HÌNH ĐOÁN HÀNH ĐỘNGa) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh)b) Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [ ] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy)c) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển “cá tươi”? (Treo biển)*Ví dụ 1:a) đi, đến, ra, hỏi.b) lấy, làm, lễ.c) treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.Chỉ hoạt độnga) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh)b) Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [ ] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy)c) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển “cá tươi”? (Treo biển)đã đi nhiều nơicũng ra những câu đố oái ămhãy lấy gạo làm bánhvừa treo lênĐộng từ thường kết hợp với các từ đã, cũng, hãy, vừa, . để tạo thành cụm động từ.Tìm động từ trong các câu sau? Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ?*Ví dụ 2:a. Nam đang học bàib. Tuấn vẫn xem ti vi.c. Lao động là vinh quang.d. Học tập là nhiệm vụ của học sinh.a. Nam/ đang học bài. CN VNb. Tuấn/ vẫn xem ti vi. CN VNc. Lao động / là vinh quang. CN VNd. Học tập / là nhiệm vụ của học sinh. CN VN ĐTĐTĐTĐTHOẠT ĐỘNG NHÓM (6 nhóm thời gian 2 phút)ĐỘNG TỪ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ KHÁC DANH TỪĐộng từDanh từKhả năng kết hợpChức vụ ngữ phápĐộng từDanh từKhả năng kết hợp- Kết hợp với phó từ.- Không kết hợp với số từ, lượng từ. - Không kết hợp với phó từ.- Kết hợp với số từ, lượng từ.Chức vụ ngữ pháp- Làm vị ngữ trong câu. Khi làm chủ ngữ mất khả năng với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,...- Ví dụ: Lan đang lao động.+ Lao động là vinh quang.- Làm chủ ngữ trong câu. Khi làm vị ngữ phải có từ “là” đứng trước.- Ví dụ: + Học sinh đang học bài.+ Em là học sinh. ĐỘNG TỪ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ KHÁC DANH TỪXếp các động từ sau vào bảng phân loại ở bên dưới: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sauKhông đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sauTrả lời câu hỏi: Làm gì?Trả lời các câu hỏi Làm sao? Thế nào?TRÒ CHƠI: TIẾP SỨCChia lớp làm 3 đội:Luật chơi: - Đội 1 và đội 2 lên bảng điền vào bảng phân loại theo thứ tự từ 1 đến hết. Trong thời gian 1 phút đội nào điền đúng các động từ vào bảng phân loại là đội chiến thắng. Trong trường hợp cả 2 đội điền đúng các động từ vào bảng phân loại thì đội nào có hình thức trình bày đẹp hơn là đội chiến thắng.- Đội 3 là đội cổ vũ cho 2 đội chơi trên bảng.Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sauKhông đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sauTrả lời câu hỏi Làm gì?đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng.Trả lời các câu hỏi Làm sao? Thế nào?dám, toan, định.buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu.BẢNG PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ Động từ tình tháiĐộng từ chỉ hoạt động, trạng tháiVí dụ: Lan định đi Hà Nội.Ví dụ: Lan viết thư.Ví dụ: Lan buồn vì điểm thấp.Nhóm những động từ nào thuộc động từ tình thái, động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái ?a) Đứng, ngồi, chạy, nhảy, đi, ở.b) Nhớ, thương, buồn, giận.c) Dự định, cần, phải, bèn.động từ tình tháiđộng từ chỉ hoạt độngđộng từ chỉ trạng tháiCÁC LOẠI ĐỘNG TỪĐỘNG TỪ TÌNH THÁI(Thường đòi hỏi các động từ khác đi kèm)ĐỘNG TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI (Không đòi hỏi các động từ khác đi kèm)Động từ chỉ hoạt động (trả lời câu hỏi Làm gì?)Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào?)Bài tập 1 (sgk/147). Tìm động từ trong truyện “Lợn cưới, áo mới”. Cho biết các động từ ấy thuộc những loại nào?Các động từĐộng từ tình tháiĐộng từ chỉ hoạt độngĐộng từ chỉ trạng tháiCó, khoe, may, được, liền, đem ra, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, đứng, đến, thấy, hỏi, tức. hay (khoe), chả (thấy).Có, khoe, may, liền, đem ra, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, đứng, đến, thấy, hỏi.được, tức. Bài tập 1 (sgk/147). Câu chuyện buồn cười ở chỗ: Sự đối lập giữa hai động từ đưa và cầm cho thấy sự tham lam keo kiệt của anh nhà giàu.Bài tập 2 (sgk/147). Đọc truyện vui sau và cho biết câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? Có anh chàng nọ tính rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên:- Đưa tay cho tôi mau! Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:- Cầm lấy tay tôi này! Tức thì anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát. Trong lúc anh chàng còn mê mệt, người nọ giải thích:- Tôi nói thế vì biết tính anh này. Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không bao giờ chịu đưa cho ai bất cứ cái gì. (Truyện cười Việt Nam)BÀI TẬP CỦNG CỐa) ....gió.. ..bão.b) ..cầu. . .ván.c) .........nước .nguồn.d) quả ...kẻ .......cây.GieogặtrútQuaUống nhớĂn nhớtrồngĐiền động từ còn thiếu vào các câu tục ngữ, thành ngữ sau:SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌCĐặc điểm của động từHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ- Học thuộc khái niệm động từ và các loại động từ.- Làm bài tập 3 (sgk/147).- Tìm động từ trong các văn bản đã học. Chuẩn bị bài: Cụm động từ.Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !Kính chúc các thầy cô sức khỏe !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_14_dong_tu_doan_thi_huyen.pptx