Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 17: Ôn tập Tiếng Việt

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 17: Ôn tập Tiếng Việt

Bài 1: Hãy tìm động từ trong đoạn văn sau:

“Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh định thần nhìn rõ: con mèo của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phấy cái đuôi, rồi hai con mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve co mèo”.

(Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan)

 

ppt 56 trang haiyen789 5350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 17: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TIẾNG VIỆTTừ và cấu tạo từ tiếng ViệtTừ mượnNghĩa của từTừ nhiều nghĩa và hiện tương chuyển nghĩa của từDanh từ Cụm danh từSố từ lượng từChỉ từ 1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việta. Khái niệm: Từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu (Từ được tạo nên bởi tiếng).Tiếng < Từ < Câu < Đoạn văn < Bài vănVí dụ: trời / nay / đẹp / hôm / là / một / ngày .Ghép thành từ: hôm nayGhép thành câu: Hôm nay là một ngày đẹp trờib. Phân loạiLoại từVí dụTừ đơn1 tiếng có nghĩaLá, hoa, cỏTừ phức: 2 hay nhiều tiếngTừ láy: có sự lặp lại về âmBộ phậnBát ngát, long lanhHoàn toànDửng dưng, xanh xanhTừ ghépĐẳng lậpBàn ghế, sách vở, hoa quảChính phụBánh dẻo, bánh rán; hoa lan, hoa huệBài tập: Phân loại các từ trong đoạn văn (Từ đơn, từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụĐến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ linh đình. Nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi.Nghĩa gốc: nghĩa trong từ điểnNghĩa chuyển: VD: Mắt to, mắt lưới, mắt na.Lá cây, lá phổi, lá gan.VD: Xà phòng , mít tinh, - Từ đơn: Đến, ngày, hẹn, các, đều, đem, đến, bày, trên, nhiều, món, chỉ, có, món, vua, lấy, làm lạ, hỏi.Từ láy: Linh đìnhTừ ghép đẳng lập: Thức ănTừ ghép chính phụ: Hoàng tử, mâm cỗ, ngon lành, Tiết Liêu, Bánh Chưng, bánh Dày, Hùng Vương, giải thích, ý nghĩaSo sánh hai đoạn văn sau :Một hôm, người chồng ra biển đánh cá. Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn ; lần thứ nhì kéo lưới chỉ thấy cây rong biển ; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng.Con cá cất tiếng kêu van :- Ông lão ơi / Ông sinh phúc thả tôi trở về biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muôn gì cũng được.Ông lão ngạc nhiên, nhưng rồi cũng thả con cá xuống biển và bảo :-Trời phù hộ cho ngươi! Ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy. Ta không đỗi gì cả, ta cũng chẳng cần gì.(A. Pu-skin – Ông lão đánh cá và con cá vàngMột hôm, như thường lệ, tôi vác lưới ra biển đánh cá. Lần thứ nhất, kéo lưới lên, chỉ thấy toàn bùn là bùn. Lần thứ hai, mất bao nhiêu công sức, nhưng lưới kéo lên cũng chỉ có mấy búi rong biển mắc vào. Làm sao có được cái ăn đây ? Gần như tuyệt vọng, tôi chắp tay cầu xin trời ban phúc, rồi quyết định thả lưới thêm một lần nữa. Lẩn này kéo lên thì thấy trong lưới có một con cá vàng. May quá ! Nếu không bán được thì cũng có chút thức ăn. Bổng con cá cất tiếng van xin : “Ông lão ơi, tha mạng cho tôi. Tôi sẽ trả ơn ông”. Tôi vô cùng ngạc nhiên, sửng sốt vì đây là lần đầu tiên trong đời, tôi thấy một con cá biết nói tiếng người. Tôi thả cá vàng xuống biển và bảo :- Thôi, ta trả ngươi lại cho biển xanh để ngươi tha hồ vùng vẫy. Ta cũng đã quen với cuộc sống nghèo khổ này rồi, chẳng cần thêm gì cả.(Theo bài làm của học sinh)Ở đoạn vãn (2), người viết đã thay đổi ngôi kể, từ người kể chuyện khách quan (ngôi thứ.ba) thành lời kể của nhân vật ông lão trong câu chuyện (ngôi thứ nhất).Bài tập vận dụng:Đề bài: Kể lại câu chuyện ‘Sơn Tinh, Thủy Tinh’ bằng lời kể của em.Hình thức: Đoạn vănThời gian: 20 phút.Bài tập về nhà:Đề bài: Kể lại truyện ‘Thánh Giong’ bằng lời kể của em.- Hình thức: Đoạn văn ngắn1. Danh từ:Khái niệm: những từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệmVD: cây, bàn, ghế, người, con mèo, . Phân loại:+ DT chỉ sự vật+ DT chỉ đơn vị: dT đvtự nhiên; DT đv quy ước DT chungDT RiêngCụm danh từPhần trướcPhân trung tâmPhần sau Các từ chỉ số lượng, đơn vịVD: Những, tất cả, cái,...Danh từĐặc điểm, vị tríVD: tính từ, ấyNhững Ba thúngBa conCon mèoLàngGạo nếpTrâu đựcbéo ấyẤyKiểm tra bài cũTừ được cấu tạo từ các Từ được phân loại ..Từ đơn là từ có .. 4. Từ phức là từ có 5. Nêu các cách giải nghĩa từ 6. Từ nhiều nghĩa là từ có . 7. Trong các từ: “miệng chén, miệng rộng, nhà có 5 miệng ăn” từ nào hiểu theo nghĩa gốc.TiếngTừ đơn, từ phức1 tiếng có nghĩa2 hay nhiều tiếng1. Nêu định nghĩa, 2.Dùng từ đồng nghĩa/trái nghĩaNghĩa gốc và nghĩa chuyểnMiệng rộngKiểm tra bài cũ8. “Tay trong” được hiểu theo nghĩa nào9. “Ăn cho ấm bụng được hiểu theo nghĩa gì10. Chạy nhiều, bụng chân rắn chắcĐược hiểu theo nghĩa nào?11. Đâu là danh từ chỉ đơn vị:Lá, con, bàn, chiếc, nghe, mét12. Đâu là danh từ riêng“Thị trấn Sa Pa rất lạnh” 13. Đâu là cụm danh từ Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng Nghĩa chuyển Nghĩa gốcNghĩa chuyểnCon, chiếc, métSa PaMột người chồng thật xứng đáng5. Động từ và cụm động từ5.1. Động từKhái niệm: Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái.Phân loạiĐT tình tháiĐT hoạt động, trạng tháiK thể đứng độc lập, phải kết hợp với động từ khác+ biểu thị sự đánh giá về mức độ cần thiết: nên, cần, phải, cần phải.+ biểu thị sự đánh giá về khả năng: có thể, không thể/chưa thể.+ biểu thị sự đánh giá về may rủi: bị (tai nạn), được (nhà), mắc, phải (ví dụ: mắc căn bệnh nhà giàu, phải một trận đòn).+ biểu thị thái độ mong mỏi: trông, mong, chúc, ước, cầu, muốn.+ biểu thị mức độ của ý chí, ý muốn: dám, định, nỡ, buồn (thường dùng nhiều hơn với nghĩa phủ định), thôi, đành.ĐT chỉ hoạt độngĐT chỉ trạng thái ăn, uống, đánh, đẩy, cắt, kéo, chạy, nhảy, leo, trèo.thích thú, biết, hiểu, cảm thấy, lo lắng, sợ, tôn trọng, do dự, hồi hộp, mong ước, mơ ước, kính nể.Bài tập:Bài 1 –SGK trang 147Động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới:- Động từ chỉ hoạt động:may, mặc, hóng, đợi, đi, khen, hỏi, tất tưởi, chạy, giơ, bảo, thấy.- Động từ chỉ trạng thái:đứng, tức- Động từ chỉ tình thái: đem, hayBài 1: Hãy tìm động từ trong đoạn văn sau:“Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh định thần nhìn rõ: con mèo của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phấy cái đuôi, rồi hai con mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve co mèo”.(Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan)5.2. Cụm động từ* Khái niệmCó Động từ làm trung tâm - Thường có sự kết hợp giữa động từ với các từ: đã, đang, sắp, sẽ* cấu tạo:Phần trướcPhần trung tâmPhần sau+ Thời gian: đã, đang, sắp+ Tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn+ Khuyến khích: hãy, nên+ Ngăn cản: Đừng, chớ+ Phủ định: Không, chưa, chẳngĐộng từ+ Địa điểm: + Thời gian+ Mục đích+ Nguyên nhân+ Phương tiện+ Cách thứcVí dụ: hãy chưa nên đangănăn đi điđicơmchậmđến trườngBài tậpBài 1 SGK – 1492: Tìm các cụm động từ trong đoạn văn sau:Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Rồi hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên một cục bạc.Đáp án:Bài 1: Các cụm động từ:a, còn đang đùa nghịch ở sau nhàb, yêu thương Mị Nương hết mựcc, đành tìm cách giữ sứ thầnĐáp ánBài 2: Các cụm động từ:- mừng rỡ đùa giỡn với con- nằm phục xuống- mệt mỏi lắm- quỳ xuống bên một gốc cây- lấy tay đào lên một cục bạcBài 3:Cho đoạn văn sau:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.”(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)a.Xác định tính từ, cụm động từ trong đoạn văn trên?b.Điền các cụm động từ đã tìm được vào mô hình cụm động từ?Phần đầuTrung tâmPhần sauPhần trướcPhần trung tâmPhần sauĐãCứVừaĐãăn uốngtrở thànhlàm việcchóng lớncứng dần và nhọn hoắtđạpliangheđiều độmột chàng dế thanh niên cường trángcó chừng mựclắmphanh phách vào các ngọn cỏquatiếng phành phạch giòn giãa.Xác định cụm động từ trong đoạn văn: ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực, chóng lớn lắm, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, vừa lia qua, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã,...b.Sau khi tìm được các cụm động từ, điền chúng vào mô hình như sau:Bài tập về nhà:Đề bài: Viết đoạn văn ngắn đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện.Chỉ ra các động từ có trong đoạn văn của em.6. Tính từ và cụm tính từKhái niệm: Là những từ chỉ tính chất của đối tượngVD: bé, nhỏ, cao, thấp, . Phân loại:TT chỉ đặc điểm tương đốiTT chỉ đặc điểm tuyệt đốiCó thể kết hợp với từ chỉ mức độ (quá, rất, hơi, lắm..)VD: Đẹp, hiền, cao, xinh không kết hợp được với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, lắm, quá, )VD: xanh, đỏ, tím Bài tập vận dung: Tìm tính từ trong các câu sau:Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung còn nó thì oai như một vị chúa tểHuế trở về với một vẻ yên tĩnh lạ lùngMột cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng mình thì lợi biết bao nhieuSọ Dừa tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách.Cụm tính từ: - Khái niệm: + Tính từ làm trung tâm + Có thể kết hợp với: đã, đang, cũng, vẫnCấu tạo:Phần trướcPhần trung tâmPhần sauChỉ sự tiếp diễn, thời gian, mức độ, khẳng định, phủ địnhTính từ+ Vị trí+ So sánh+ Mức độ+ Nguyên nhân,đặc điểm, tính chấtVD: rất còngiỏitrẻ contoánnhư em béBài tập 1: SGK -155ĐầuTrung tâmSauSun sunNhư con đỉaChần chẫnNhư cái đòn càngBè bèNhư cái quạt thócSừng sữngNhư cái cột đìnhTun tủnNhư chổi sể cùn Bài tập 2: Tìm các cụm tính từ là thành ngữ?Đen như cột nhà cháy, trắng như ngà, đắt như tôm tươi, nhanh như sóc, khỏe như voi, cứng như đá, vui như hội, đẹp như tiên, xấu như ma, hiền như Bụt, đỏ như son, nhát như cáy, tươi như hoa, đông như kiến, ...Bài 3: Phân loại tính từ sau vào ô đúng thể loại của chúngThú vị, tròn, trẻ, già, dài, tuyệt vời, trái xoan, đen, gầy, hồng, dày, tốt bụng, xấu xa, to, lớn, vuông, bé, nho nhỏ, trong sáng, cao, khỏe mạnh, vàng nhạtLoạiTính từTính chấtKích thướcHình dạngMàu sắcLoại tính từTính từTính chấtTuyệt vời, thú vị, trẻ, già, tốt bụng, xấu xa, trong sángKích thướcDài, dày, to, lớn, bé, nho nhỏHình dạngTròn, trái xoan, vuông, cao, khỏe mạnh,Màu sắcHồng, đen, vàng nhạtBài 4: Xác định các tính từ trong đoạn văn sau:Hùng Vương thứ mười tám muốn kén chồng cho con gái Mị Nương. Sơn Tinh (Thần Núi) và Thủy Tinh (Thần Nước) cùng đến cầu hôn. Nhà vua băn khoăn đưa ra yêu cầu sính lễ, ai đem sính lễ đến trước sẽ được lấy Mị Nương. Hôm sau Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận. Từ đó hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.BTVNViết đoạn văn kể lại chuyện “Thánh Gióng”. Chỉ ra các danh từ, động từ, tính từ em đã sử dụng. Ôn tập từ loạiDanh từ: sự vật, hiện tượng, con người, Động từ: Hoạt động, trạng tháiTính từ: tính chất, đặc điểm, màu sắcDT chỉ đơn vịDT chỉ Sự vậtĐT tình tháiĐT hoạt động, trạng tháiTT đặc điểm tương đốiTT đặc điểm tuyệt đốiBài tập: Xác định từ loại và cụm từ trong đoạn văn sau:Lúc bấy giờ trời đầy mù từ ngoài biển bay vào. Lác đác mấy hạt mưa. Tôi rúc vào bánh xích một chiếc xe tăng để tránh mưa, đang lúi húi thay phim, lúc ngẩng lên thấy một chuyện hơi lạ: một chiếc thuyền lưới vó mà tôi đoán là trong nhóm đánh cá ban nãy đang chèo thẳng vào trước mặt tôi.Có lẽ suốt một đời cầm máy ảnh chưa bao giờ tôi được thấy một cảnh đắt trời cho như vậy: trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu trời mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào.Đáp ánTừ loạiTừDanh từTrời, biển, mưa, bánh xích, xe tăng, phim, chiếc thuyền, lưới vó, nhóm, mặt, máy ảnh, bức tranh, danh họa, mũi thuyền, bầu trời, sữa, mặt trời, màuĐộng từBay, rúc, tránh, thay, ngẩng lên, chèo, cho, in, pha, chiếu, lúi húi, đoánTính từLác đác, mù, lạ, thẳng, đắt, cổ, lòe nhòe, mù, trắng, hồng hồngCụm Danh từCụm động từCụm tính từMấy hạt mưa; một chiếc xe tăng, một chuyện hơi lạ, một chiếc thuyền lưới vó, nhóm đánh cá, một đời cầm máy ảnh, một cảnh đắt trời cho, một bức tranh mực tàu, một danh họa thời cổ, một nét mơ hồPha đôi chút màu hồng hồng, đang chèo thẳng vào trước mặt tôi, rúc vào bánh xích,Mù trắng như sữaBài 2: Hãy tách thành các từ loại (DT, ĐT, TT) trong đoạn thơ sau:Bút chì xanh đỏEm gọt hai đầuEm thử hai màuXanh tươi, đỏ thắm.Em vẽ làng xómTre xanh, lúa xanhSông máng lượn quanhMột dòng xanh mát.Bài 3: Tìm DT, ĐT, TT có trong khổ thơ sau:Em mơ làm gió mátXua bao nỗi nhọc nhằnBác nông dân cày ruộngChú công nhân chuyên cần.Bài 4Đóng vai Âu cơ kể lại truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” (Viết đoạn văn ngắn).Xác định từ loại trong đoạn văn em viết6. Số từ, lượng từ 6.1 Số từKhái niệm: Là những từ chỉ số lượng, số thứ tựVD: Một, hai, ba Thứ nhất, nhì, 6.2. Lượng từKhái niệm: Là những từ chỉ số lượng Phân loại:+ mang ý nghĩa toàn thể: Tất cả, các, cả mấy+ mang ý nghĩa phân phối (chia nhỏ): Mỗi, từng– Cả số từ và lượng từ đều đứng trước danh từ nhưng số từ chỉ rõ số lượng cụ thể, còn lượng từ chỉ mang tính chất ước chừng, chung chung.Bài tậpBài 1: SGK - 129* Số từ: 1 (một, hai, ba), trong câu 2 (bốn năm), trong câu 4 (năm).* Ý nghĩaSố từ chỉ số lượng: trước danh từ chínhSố từ chỉ thứ tự: thường đứng sau danh từ chính.Bài 2: Xác định số từ, lượng từ trong đoạn văn sau: Bầu trời mùa thu thật đẹp, nó trong xanh và cao vời vợi, những đám mây cũng trở nên nhiều màu sắc. Xa xa, từng đàn chim hót líu lo, bay chao qua chao lại như những lũ trẻ tinh nghịch chơi trò đuổi bắt nhau. Lũ ong bướm rộn ràng bay trên những cánh hoa nho nhỏ như đang thì thầm với thiên nhiên. Cánh đồng đang vào mùa thu hoạch nên cũng chín vàng óng ả khiến cho bác nông dân vui vẻ khi được mùa. Mùa thu cũng là mùa tựu trường, mùa đón ông trăng. Đó là một trong những bốn mùa mà em yêu thích nhất.Số từ: mộtLượng từ: từng, những, lũBài 3Viết một đoạn văn từ 7- 10 câu, chủ đề tự chọn, có sử dụng số từ và lượng từ.7. Chỉ từKhái niệm:- Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. VD: này, nọ, kia, ấy,. Ở một vương quốc nọ có một nàng công chúa rất xinh đẹp Hãy để cái áo ấy ở đằng kiaBài tậpBài 1: Tìm các chỉ từ trong những câu sau và cho biết ý nghĩa của chúnga.Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.(Ếch ngồi đáy giếng)b. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công (Em bé thông minh)c. Bà mẹ về nói với Sọ Dừa, nghĩ là con thôi hẳn việc lấy vợ. Không ngờ Sọ Dừa bảo với mẹ rằng sẽ có đủ những thứ ấy. (Sọ Dừa)Gợi ýCác chỉ từ tìm được như sau:a. nọ (một giếng nọ): xác định vị trí không gian của vật.Kia (các con vật kia): chỉ các con nhái, cua, ốc bé nhỏ sống trong giếngb. đây (ở đây): xác định vị trí không gian, nơi quan đang đứng.c. ấy (những thứ ấy): chỉ các đồ sính lễ (chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm).Bài tậpBài 2: Xác định chỉ từ trong những câu sau và cho biết ý nghĩa của chúnga.Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giày)b.Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy. (Thánh Gióng)c. Thầy Mạnh Tử ở gần Trường học , thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở. Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng, nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở được đây”. (Mẹ hiền dạy con)Gợi ý:a. đấy (từ đấy): xác dịnh ý nghĩa thời gianb. đó (làng đó): xác định ý nghĩa không gianc. bấy (bấy giờ): xác định ý nghĩa thời giannày (chỗ này): xác định ý nghĩa không gian cụ thể8. Phó từKhái niệm: các từ ngữ thường đi kèm với động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các , động từ và tính từ trong câu.VD:– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ: đã, từng, đang, chưa – Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ : rất, lắm, hơi, khá Lưu ý:– Phó từ là một loại hư từ nên không có chức năng gọi tên các sự vật, hành động, tính chất. Còn danh từ, động từ, tính từ có chức năng gọi tên các sự vật, hành động và tính chất nên được gọi là thực từ.– Phó từ thường đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ như it đi kèm với danh từ.Phân loạiPhó từ đứng trước động từ, tính từ. Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái, được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.- Phó từ quan hệ thời gianVí dụ: đã, sắp, sẽ, từng - Phó từ chỉ mức độVí dụ: rất, khá - Phó từ chỉ sự tiếp diễnví dụ: vẫn, cũng, đang - Phó từ chỉ sự phủ địnhVí dụ: Không, chẳng, chưa..- Phó từ cầu khiếnVí dụ: hãy, thôi, đừng, chớ - Bổ nghĩa về mức độVí dụ: rất, lắm, quá.- Về khả năngVí dụ: có thể, có lẽ, được- Kết quảVí dụ: ra, đi, mất.Bài tậpBài 1: SGK - 13a, Phó từ “lắm” bổ sung cho tính từ “chóng”b, Phó từ “đừng”, "vào" bổ sung cho động từ “trêu”c, Phó từ “không” và “ đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ “trông thấy”, phó từ “đang” bổ sung ý nghĩa cho động từ “loay hoay”Bài tậpBài 1: SGK - 14a, Phó từ “đã” bổ sung quan hệ thời gian cho động từ “đến”, “cởi bỏ”, “về”Phó từ “không còn” bổ sung ý nghĩa phủ định tiếp diễn tương tự cho động từ “ngửi”Phó từ “đương” bổ sung quan hệ thời gian cho động từ “trổ”Phó từ “đều” bổ sung ý nghĩa quan hệ tiếp diễn tương tự cho tính từ “lấm tấm”Phó từ “lại”, “sắp”, “ra” bổ sung ý nghĩa lần lượt về sự tiếp diễn tương tự, quan hệ thời gian, kết quả và hướng cho động từ “buông tỏa”.Phó từ “cũng”, “sắp” bổ sung ý nghĩa về sự tiếp diễn tương tự và quan hệ thời gian cho động từ “có” và “về”.b, Phó từ “được” bổ sung quan hệ kết quả cho động từ “xâu”Phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian cho động từ “xâu”Các phó từ trong đoạn văn trên là: chẳng, vẫn, được, cũng, lại, không,...Bài 1: Tìm các phó từ trong đoạn văn dưới đây:Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì...Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng gay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào trong tranh, to hơn con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em. (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)Kể về ngôi trường của emGiới thiệu:Vị trí địa lý; Tên gọi;Lịch sửCảnh quan: Cổng trường, Sân trường (ghê đá, cây cổ thụ..); mấy dãy nhà? Kiến trúc ntnTrong lớp học trang trí ., Thầy cô và các bạn hsinhKể về kỉ niệm ngày đầu tiên em bước vào trường.(ngắn gọn).Phát biểu cảm nghĩ của em về mái trường. 1. Dù chỉ mới là học sinh của trường THCS Lê Quý Đôn nhưng tôi đã cảm thấy gắn bó và thân thuộc như chính ngôi nhà thứ hai của mình.2. “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo/Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền”. Mái trường chính là tổ ấm thứ hai của mỗi con người. Ngôi nhà yêu dấu thứ hai của tôi chính là trường THCS Lê Quý Đôn.Đề 1: Tưởng tưởng và kể lại những thú vị và khó khăn mà em gặp phải trong một ngày làm con vật.BTVN: Xác định từ loại và cụm từ trong truyện “Lợn cưới áo mới”.Xác định: số từ, lượng từ, chỉ từ, dành từ, động từ , tính từ trong văn bản 3 (sgk 118)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_17_on_tap_tieng_viet.ppt