Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 21: Văn bản Vượt thác (Trích Quê nội - Võ Quảng)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 21: Văn bản Vượt thác (Trích Quê nội - Võ Quảng)

3. Sơ lược vài nét về truyện Quê nội.

Bối cảnh của tác phẩm ở quê hương của tác giả, làng Hòa Phước, tỉnh Quảng Nam, vào thời điểm sau Cách mạng tháng Tám . Hai nhân vật chính của tác phẩm là Cục, một cậu bé ở Hòa Phước, đứng nhân vật "tôi" trong truyện và Cù Lao, một cậu bé trạc tuổi Cục, ở xa mới theo cha trở lại làng.

Chú Hai Quân, cha của Cù Lao, vốn ở làng. Vì bị cường hào ức hiếp nên Hai Quân bỏ làng, bỏ vợ con ra đi. Sau mấy năm, biết được tin vợ ở quê đã mất, trong một lần ra cù lao Chàm bán thuốc, Hai Quân được giới thiệu cho một cô gái. Chú lấy vợ mới và ở lại quê vợ. Khi Cù Lao lên ba tuổi thì mẹ mất. Khi cậu bé mười hai tuổi thì Tổng khởi nghĩa xảy ra.

 

ppt 22 trang haiyen789 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 21: Văn bản Vượt thác (Trích Quê nội - Võ Quảng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGCÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI LÀM CỦA TỔ 2Môn: Ngữ văn Lớp: 6AHình ảnh vượt thácVượt thác VÕ QUẢNG1.Sơ Lược Về Tác Giả Võ Quảng Võ Quảng sinh ngày 1 tháng 3 năm 1920 và mất ngày 15 tháng 6 năm 2007 tại Hà Nội. . Ông là một nhà văn , một dịch giả Các tác phẩm của ông chủ yếu về đề tài thiếu nhi.Một số tác phẩm nổi tiếng của ông như : Cái Mai 1967 Quê Nội 1974 Quê Nội Tảng Sáng 1976 VÕ QUẢNG ( 1920 – 2007 )2. Vị trí nơi trích tác phẩm Vượt thác Bài Vượt thác được trích từ chương XI của truyện quê nội. Truyện viết về cuộc sống ở vùng quê Quảng Nam , quê của Tác giả , sau Cách mạng tháng Tám và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.CUỐN SÁCH QUÊ NỘI 3. Sơ lược vài nét về truyện Quê nội. Bối cảnh của tác phẩm ở quê hương của tác giả, làng Hòa Phước, tỉnh Quảng Nam, vào thời điểm sau Cách mạng tháng Tám . Hai nhân vật chính của tác phẩm là Cục, một cậu bé ở Hòa Phước, đứng nhân vật "tôi" trong truyện và Cù Lao, một cậu bé trạc tuổi Cục, ở xa mới theo cha trở lại làng.Chú Hai Quân, cha của Cù Lao, vốn ở làng. Vì bị cường hào ức hiếp nên Hai Quân bỏ làng, bỏ vợ con ra đi. Sau mấy năm, biết được tin vợ ở quê đã mất, trong một lần ra cù lao Chàm bán thuốc, Hai Quân được giới thiệu cho một cô gái. Chú lấy vợ mới và ở lại quê vợ. Khi Cù Lao lên ba tuổi thì mẹ mất. Khi cậu bé mười hai tuổi thì Tổng khởi nghĩa xảy ra.Chú Hai Quân đưa Cù Lao trở về làng.Tác phẩm miêu tả cuộc sống ở làng quê thông qua những hoạt động thường ngày của Cục và Cù Lao, như làm cỗ mừng chú Hai Quân trở về, đến thăm nhà ông Bảy Hóa từng làm thầy cúng, nhà bà Hiến, làm các công việc chăn trâu, nuôi tằm... Cục và Cù Lao sau đó được đi học ở lớp thầy Lê Hảo, được dự khán các hoạt động của đội tự vệ làng.Khi có tin Pháp chiếm Nam Bộ, các hoạt động chuẩn bị kháng chiến được đẩy mạnh như các cán bộ làng đi học các lớp huấn luyện, đội tự vệ tăng cường diễn tập, trường học cũng được xây lại. Cục và Cù Lao được theo thuyền ngược lên nguồn để lấy gỗ làm trường.Phần "Quê nội" kết thúc khi chú Hai Quân ra công tác ngoài Đà Nẵng, Cù Lao đi theo cha và chia tay Cục, tạm biệt Hòa Phước.Phần "Tảng sáng" bắt đầu khi Cù Lao từ Đà Nẵng trở về khi quân Pháp trở lại chiếm Đà Nẵng. Phần này chủ yếu nói về cuộc kháng chiến khi Pháp tái chiếm, nhiều đoàn người từ Đà Nẵng chạy nạn về Hòa Phước. Nhân dân ở Hòa Phước cũng lo tính chuyện lánh nạn sang nhà người thân ở xa. Cục và Cù Lao thuộc bộ phận đưa tin kháng chiến. Lúc này Hòa Phước đã bị tàn phá dữ dội, có nhiều nhân vật tới từ bộ chỉ huy về kháng chiến chung với nhân dân. Phần "Tảng sáng" kết thúc khi cuộc chiến ác liệt ở Hòa Phước diễn ra và nhân dân Hòa Phước còn phải chiến đấu cùng nhân dân cả nước thêm 10, 20 năm.4. Tỉnh Quảng Nam Quảng Nam là một tỉnh thuộc Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung nói riêng và Miền Trung nói chung. Quảng Nam giáp danh với Thừa Thiên Huế , Đà Nẵng,Quảng Ngãi và Kom Tum. Tính đến năm 2019 dân số trên toàn tỉnh Quảng Nam là 1,84 triệu. Quảng Nam là một tỉnh duyên hải của Việt Nam, thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Toàn tỉnh có 6 trên 18 đơn vị hành chính cấp huyện giáp biển về phía Đông, trong đó bao gồm 2 thành phố: Hội An và Tam Kỳ, và 4 huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình và Núi Thành.Vị trí của tỉnh Quảng Nam trên bản đồ hành chính Việt Nam.Sông Thu Bồn Hình ảnh hoàng hôn trên sông Thu Bồn THẢO LUẬN NHÓM 1:Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư khi vượt thác?NHÓM 3:Tìm những chi tiết miêu tả các độngtác dượng Hương Thư khi vượt thác?NHÓM,4Tìm những hình ảnh so sánh về̀ dượng Hương Thư và tác dụng của các hình ảnh so sánh đó?- Ngoại hình: + Đánh trần + Như pho tượng đồng đúc + Các bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm răng cắn chặt + Quai hàm bạnh ra + Cặp mắt nảy lửa + Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ -Đáp án câu hỏi1Động tác: + Co người phóng sào + Ghì chặt đầu sào + Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắtĐáp án câu hỏi 22/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác:Các hình ảnh so sánh:+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn . giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.+ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, Đáp án câu hỏi 3Một số hình ảnh liên quan đến bài họcVÕQUẢNGNHƯTMIÊUẢTÁCGIẢUHYTCNỀNOOÁSSNHỢGDƯNGƯNHHƯTƠCBƯNIỂNƠ12345678VÕQUẢNGNHƯTMIÊUẢTÁCGIẢUHYTCNỀNOOÁSSNHỢGDƯNGƯNHHƯTƠCBƯNIỂNỚ1/ Tác giả của văn bản Vượt Thác?2/ Từ ngữ thường dùng để so sánh?3/ Nhân vật chính của tác phẩm Vượt Thác?4/ Nội dung chính của phần Tập Làm Văn học kỳ II?5/ Người viết nên tác phẩm văn học gọi là gì?6/ Trong cuộc vượt thác, bên cạnh khắc họa hình ảnh Dượng Hương Thư, tác giả còn khắc họa hình ảnh nào?7/ Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư?8/ 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất là gì?Trò chơi ô chữCảm ơn các bạn đã xem bài trình chiếu

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_21_van_ban_vuot_thac_trich_q.ppt