Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Phương pháp tả người

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Phương pháp tả người

Mở bài:

Ông đô già người sở tại, khăn chùng, áo dài ngồi cầm trịch, giơ cao chiếc dùi trống sơn son gõ mạnh xuống mặt trống ba tiếng thật đanh, thật giòn tỏ ý nhận lời. Quắm Đen quay ra đứng giữa xới. Ngay lúc ấy, ông Cản Ngũ cũng từ trên thềm cao bước xuống. Tiếng reo hò bốn phía tức thì nổi lên ầm ầm.

 

ppt 16 trang haiyen789 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Phương pháp tả người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGỮ VĂN 6: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜII. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI1. Vớ dụ: SGK NGỮ VĂN 6: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI NGỮ VĂN 6: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜII. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI1. Vớ dụ: SGK2. Nhận xộtĐỐI TƯỢNGĐẶC ĐiỂMNHẬN XẫT1.Dượng Hương ( Đoạn văn).+ Cỏc bắp thịt cuồn cuộn+ Hàm răng cắn chặt + Quai hàm bạnh ra+ Cặp mắt nảy lửa...- Dũng mónh, khoẻ khoắn=> Tả người trong tư thế hoạt động theo thứ tự thời gian,bao quỏt- cụ thể2.Cai Tứ (Đoạn văn)+ Dỏng: thấp, gầy + Tuổi: khoảng 45+ Mặt: vuụng, mỏ húp+ Lụng mày lổm nhổm+ Đụi mắt gian hựng...Lóo cai gian giảo => Tả chõn dung theo trỡnh tự từ khỏi quỏt đến cụ thể.(ngoại hỡnh)- XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG MIấU TẢ- TRèNH BÀY KẾT QuẢ QUAN SÁT THEO MỘT THỨ TỰ- QUAN SÁT LỰA CHỌN NHỮNG ĐẶC ĐiỂM TIấU BiỂU NGỮ VĂN 6: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜII. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI1. Vớ dụ: SGK2. Nhận xộtBố cục:Đoạn văn 3:Mở bài:Ông đô già người sở tại, khăn chùng, áo dài ngồi cầm trịch, giơ cao chiếc dùi trống sơn son gõ mạnh xuống mặt trống ba tiếng thật đanh, thật giòn tỏ ý nhận lời. Quắm Đen quay ra đứng giữa xới. Ngay lúc ấy, ông Cản Ngũ cũng từ trên thềm cao bước xuống. Tiếng reo hò bốn phía tức thì nổi lên ầm ầm.Thân bài: Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ đánh ráo riết. Rõ ràng là anh muốn dùng cái sức lực đương trai của mình lấn lướt ông ta và muốn hạ ông ta rất nhanh bằng những thế đánh thật lắt léo, hóc hiểm. Anh vờn tả, đánh hữu, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hoá khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ thì xem ra có vẻ lại lờ ngờ, chậm chạp; dường như ông lúng túng trước những đòn đánh liên tiếp của Quắm Đen. Hai tay ông lúc nào cũng thấy dang rộng ra, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ. Keo vật xem chán ngắt [ ]. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen đã như một con cắt luồn qua hai cánh tay ông Cản Ngũ ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo hò ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi. Có khoẻ bằng voi thì cũng phải ngã. Tiếng trống vật dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông đứng như cây trồng giữa xới trước những cặp mắt kinh dị của người xem. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay gò lưng lại, không sao bê nổi cái chân ông Cản Ngũ. Cái chân tựa bằng cây cột sắt, chứ không phải là chân người nữa. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi, mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen nhấc bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng như ta giơ con ếch có buộc sợi dây ngang bụng vậy. Kết bài: Các đô ngồi quanh xới đều lặng đi trước thần lực ghê gớm của ông Cản Ngũ. Thôi thế là Quắm Đen bại rồi. Keo vật bị đánh bại một cách nhục nhã, cay đắng quá chừng. NGỮ VĂN 6: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜII. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI1. Vớ dụ: SGK2. Nhận xột NGỮ VĂN 6: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜII. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI1. Vớ dụ: SGK2. Nhận xột3. Kết luận:II. LUYỆN TẬPGhi nhớ - SGK- Khuụn mặt: Bầu bĩnh- Cỏi miệng: xinh xinh. Khi núi chu lờn cong cong.- Túc: túc đen mượt / chỏng ngược/ hơi vàng.- Hai bàn tay: mũm mĩm/ khụng sạch lắm.- Chõn: Lũn củn, hơi cong. - Da: Trắng hồng.- Dỏng điệu khi đi/ cười...EM Bẫ CHỪNG 4-5 TUỔI- Dỏng người: Da: ...(nhăn nheo)- Mắt: ... (tinh tường hay mờ đục, lờ đờ).- Túc: ... (Bạc như mõy, hay rụng lơ thơ)Tiếng núi: ...(Trầm vang hay ấm ỏp...)....CỤ GIÀ CAO TUỔI Tiết 92: Phương pháp tả ngườiII/ Luyện tập:1) Bài tập 1: SGK/622) Bài tập 2: SGK/62 a) Mở bài:b) Thân bài:- Tả ngoại hình: Trạc tuổi, tầm vóc (cao hay thấp), dáng điệu, nét mặt, đôi mắt. - Cử chỉ, hành động: Chú ý tả các cử chỉ, động tác, lời giảng, việc làm cụ thể c) Kết bài: Cảm nghĩ của em về cô giáo 3) Bài tập 3: SGK/62Giới thiệu cô giáo dạy môn gì, vào tiết mấy, ngày nào? NGỮ VĂN 6: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜII. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI1. Vớ dụ: SGK2. Nhận xột3. Kết luận: Ghi nhớ - SGKII. LUYỆN TẬP121: tụm luộc2: ụng tượngBÀI TẬP TỰ HỌC12. Hóy tả một người thõn yờu trong gia đỡnh em ( ụng/ bà/ bố/ mẹ....)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_22_phuong_phap_ta_nguoi.ppt