Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 23: Văn bản Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 23: Văn bản Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

I.Tìm hiểu chung

1. Tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

Hoàn cảnh sáng tác:

- Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác 1951, dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục

a. Đọc, hiểu chú thích

*Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng một dòng thơ, bốn dòng một khổ thơ).

*Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và trữ tình, thêm yếu tố miêu tả.

*Mạch cảm xúc chính: Tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.

 

pptx 25 trang haiyen789 3141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài 23: Văn bản Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em có cảm nhận gì về Bác Hồ?Bác Hồ - nguồn cảm hứng bất tận trong thơ ca, nghệ thuậtĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ -Minh Huệ-I.Đọc - Tìm hiểu chung1. Tác giả- Minh Huệ: (1927- 2003)+ Tên khai sinh: Nguyễn Đức Thái.+ Quê: Nghệ An.+ Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.I. Đọc - Tìm hiểu chung2. Đọc – tìm hiểu chú thích- Giọng đọc:+ Giọng kể chuyện, giọng miêu tả của tác giả+ Lời nói của anh đội viên: lo lắng+ Lời nói của Bác: chậm rãi, đầm ấm- Chú thíchI. Đọc - Tìm hiểu chung2. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác- Bài thơ được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950. b. Bố cụcBài thơ kể lại câu chuyện gì? Tóm tắt diễn biến câu chuyện? I.Đọc - Tìm hiểu chung2. Tác phẩm- Bài thơ được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950. b. Bố cụcTrong hai nhân vật chính, theo em nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện? Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ suy nghĩ của mình?I. Đọc - Tìm hiểu chung- Tóm tắt: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đến thăm một đơn vị bộ đội chủ lực rồi nghỉ chân lại nơi đóng quân. Trong đêm khuya lạnh giá giữa rừng sâu, anh đội viên thức dậy lần đầu thấy Bác ngồi bên bếp, đốt lửa giữ ấm cho mọi người, rồi dém chăn cho từng người, anh năn nỉ mời Bác đi ngủ. Lần thứ ba thức dậy, Bác vẫn không chợp mắt, trời lúc này đã gần sáng, anh tâm tình và thức luôn cùng Bác. - Chia thành 2 phần:+ 9 khổ thơ đầu: lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên+ 7 khổ thơ sau: lần thức dậy thứ 3 của anh đội viên3. Bố cụcI. Đọc - Tìm hiểu chung- Tự sự + biểu cảm + miêu tả. Phương thức biểu đạt4. Thể thơ- Ngũ ngôn (5 chữ) → Thích hợp cho thể thơ tự sựII. Đọc - hiểu văn bảnHình tượng Bác HồCảm xúc của anh đội viênTư thế, dáng vẻ, hành động, cử chỉ, lời nóiCảm xúc của nhà thơB. Tìm hiểu chi tiếtHình tượng Bác HồCảm xúc của anh đội viênLần thứ nhất thức dậyLần thứ ba thức dậyTư thế, dáng vẻ, hành động, cử chỉ, lời nóiCảm xúc của nhà thơ1. Hình tượng Bác Hồ qua cảm xúc của anh đội viên- Lần thức giấc thứ nhất: + Ngạc nhiên vì Bác chưa ngủ + Xúc động khi Bác chăm sóc bộ đội + Mơ màng cảm nhận sự lớn lao của Bác + Lo cho sức khỏe Bác - Lần thức giấc thứ ba: + Hốt hoảng, giật mình vì Bác lại chưa ngủ+ Muốn chia sẻ sự lo lắng với Bác “thức luôn cùng Bác”- Nghệ thuật:+ Ẩn dụ: Người Cha mái tóc bạc+ So sánh: Bóng Bác cao lồng lộng/Ấm hơn ngọn lửa hồng+ Điệp từ “càng”, đảo trật tự từ “Bác ơi mời Bác ngủ”1. Hình tượng Bác Hồ qua cảm xúc của anh đội viên*Nhận xét:Hình ảnh Bác: Gần gũi, thân thương, cao đẹpTình cảm của anh đội viên: Thương yêu, cảm phục, ngưỡng mộ tấm lòng hủa Bác.Bài thơ quá dài, thiếu sự cô đọngLần thứ nhất và lần thứ 3 có 1 khoảng cách dài hơn, sự thay đổi trong tâm trạng và nhận thức của người lính sẽ rõ ràng hơnTại sao tác giả không viết về lần thứ 2 anh đội viên thức dậy?B. Tìm hiểu chi tiếtHình tượng Bác HồCảm xúc của anh đội viênLần thứ nhất thức dậyLần thứ ba thức dậyTư thế, dáng vẻ, hành động, cử chỉ, lời nóiHình dáng, tâm tưCử chỉ, hành độngLời nóiCảm xúc của nhà thơ2. Hình tượng Bác Hồ qua tư thế, hành động, lời nóia. Qua tư thế, dáng vẻNgười cha mái tóc bạc Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâm Bác vẫn ngồi đinh ninhChòm râu im phăng phắc2. Hình tượng Bác Hồ qua tư thế, hành động, lời nóia. Qua tư thế, dáng vẻNgười cha mái tóc bạc Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâm Bác vẫn ngồi đinh ninhChòm râu im phăng phắc- Lặng lẽ, trầm ngâm, nghĩ ngợi, bồn chồn, lo lắng→ Thể hiện chiều sâu tâm trạng Bác2. Hình tượng Bác Hồ qua tư thế, hành động, lời nóib. Qua hành động, cử chỉĐốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtSợ cháu mình giật thộtBác nhón chân nhẹ nhàng2. Hình tượng Bác Hồ qua tư thế, hành động, lời nóib. Qua hành động, cử chỉĐốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtSợ cháu mình giật thộtBác nhón chân nhẹ nhàng- Đốt lửa và dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng → Thể hiện tình yêu thương và chăm sóc ân cần của Bác đối với chiến sĩ.2. Hình tượng Bác Hồ qua tư thế, hành động, lời nóic. Qua lời nóiChú cứ việc ngủ ngon Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân côngĐêm nay ngủ ngoài rừng Càng thương càng nóng ruộtMong trời sáng mau mau2. Hình tượng Bác Hồ qua tư thế, hành động, lời nóic. Qua lời nóiChú cứ việc ngủ ngon Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân côngĐêm nay ngủ ngoài rừng Càng thương càng nóng ruộtMong trời sáng mau mau- Vắn tắt nhưng bộc lộ rõ nỗi lòng, sự lo lắng của Bác “Chú cứ việc ngủ ngon trời sáng mau mau”.*Nhận xét:- Nghệ thuật:+ Lời thơ giản dị thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.+ Từ láy -> tạo giá trị gợi hình và biểu cảm: khắc họa hình ảnh cao đẹp của Bác.- Nổi bật tình yêu thương bao la, cao đẹp, thiêng liêng của Bác+ Bác như là người cha thân thiết đang lo lắng , ân cần chăm sóc cho con.+ Tình thương yêu bao la của một vị Chủ tịch nước đối với quân dân ta.2. Hình tượng Bác Hồ qua tư thế, hành động, lời nóiB. Tìm hiểu chi tiếtHình tượng Bác HồCảm xúc của anh đội viênLần thứ nhất thức dậyLần thứ ba thức dậyTư thế, dáng vẻ, hành động, cử chỉ, lời nóiHình dáng, tâm tưCử chỉ, hành độngLời nóiCảm xúc của nhà thơKhổ cuối3. Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của nhà thơĐêm nay Bác ngồi đóĐêm nay Bác không ngủVì một lẽ thường tìnhBác là Hồ Chí Minh.- Không ngủ là điều bất thường nhưng với Bác lại là điều hết sức bình thường. - Lí do Bác không ngủ: Lo cho dân, cho nước→ Người bình dị mang trái tim vĩ đại→ Lẽ sống “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”1. Nghệ thuậtIII. Tổng kết2. Nội dung- Thể thơ 5 chữ, có nhiều vần liền, thích hợp với lối kể chuyện. Biện pháp: ẩn dụ, so sánh, điệp từ, đảo trật tự từ- Lời thơ giản dị, chân thực, cảm động.Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân.- Tình cảm yêu kính cảm phục của ngừơi chiến sĩ đối với lãnh tụ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_bai_23_dem_nay_bac_khong_ngu_min.pptx