Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện

I. Mở bài:

 Lí do thăm hỏi, đi với ai? Thăm gia đình liệt sĩ nào? ở đâu? ấn tợng chung?

II. Thân bài:

 + Quá trình chuẩn bị.

 + Diễn biến cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn:

 . Quang cảnh gia đình

 . Gặp gỡ gia đình

 . Tặng quà

 . Giúp đỡ gia đình bằng những việc làm thiết thực

 . Nghe kể chuyện chiến đấu, hi sinh.

III. Kết bài:

 Phút từ biệt, cảm nghĩ về cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.

 

ppt 12 trang haiyen789 3060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43.	Nhóm 1: Kể về một chuyến về quê.Nhóm 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.Nhóm 3: Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử.Nhóm 4: Kể về một chuyến ra thành phố.Đề bài:I. Mở bài: Lí do về thăm quê, về thăm quê với ai.II. Thân bài:+ Cảm xúc khi về thăm quê: lòng xôn xao, hồi hộp + Quang cảnh chung của quê hương.+ Gặp họ hàng ruột thịt.+ Thăm phần mộ tổ tiên, gặp bạn bè cùng lứa.+ Dưới mái nhà người thân.III. Kết bài: Phút chia tay, cảm nghĩ về chuyến về quê.Dàn bài(nhóm 1)I. Mở bài: Lí do thăm hỏi, đi với ai? Thăm gia đình liệt sĩ nào? ở đâu? ấn tượng chung?II. Thân bài: + Quá trình chuẩn bị. + Diễn biến cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn: . Quang cảnh gia đình . Gặp gỡ gia đình . Tặng quà . Giúp đỡ gia đình bằng những việc làm thiết thực . Nghe kể chuyện chiến đấu, hi sinh.III. Kết bài: Phút từ biệt, cảm nghĩ về cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. Dàn bài(nhóm 2)I. Mở bài: Lí do thăm di tích lịch sử? Đi với ai? ở đâu? ấn tượng chung?II. Thân bài: + Trước khi lên xe: . Tâm trạng . Việc chuẩn bị + Lên đường . Không khí trên xe . Quang cảnh hai bên đường + Đến nơi: . Quang cảnh chung . Diến biến: Nghe thuyết minh, quan sát thực tế, ghi chép . Tâm trạngIII. Kết bài: Trên đường trở về, cảm nghĩ sau chuyến đi thăm di tích lịch sử.Dàn bài (nhóm 3) I. Mở bài: Lí do ra thành phố? Đi với ai? ấn tượng chung?II. Thân bài: + Trước khi lên đường: . Tâm trạng . Việc chuẩn bị + Lên đường . Không khí trên xe . Quang cảnh hai bên đường + Đến nơi: . Quang cảnh chung . Diến biến: Nghe thuyết minh, quan sát thực tế, chụp hình lưu niệm, mua sắm, xem văn nghệ . . . Tâm trạngIII. Kết bài: Trên đường trở về, cảm nghĩ sau chuyến ra thành phố.Dàn bài (Nhóm 4)  Hình thức: Nói to, rõ, truyền cảm, phong cách tự tin, mắt nhìn mọi người. Nội dung: Bài nói phải sát với yêu cầu của đề, phù hợp với dàn bài đã nêu, chi tiết kể mạch lạc.YÊU CầUQui định chấm điểm:Giọng điệu, phong cách: 5 điểmNội dung bài nói:5 điểmI. Mở bài: Lí do thăm di tích lịch sử? Đi với ai? ở đâu? ấn tượng chung?II. Thân bài: + Trước khi lên xe: . Tâm trạng . Việc chuẩn bị + Lên đường . Không khí trên xe . Quang cảnh hai bên đường + Đến nơi: . Quang cảnh chung . Diến biến: Nghe thuyết minh, quan sát thực tế, ghi chép . Tâm trạngIII. Kết bài: Trên đường trở về, cảm nghĩ sau chuyến đi thăm di tích lịch sử.Dàn bài (Nhóm 4)Khi kể chuyện về cuộc sống quanh ta thì phải lựa chọn những tình tiết có thật, phù hợp với yêu cầu của đề nhằm tạo được sức thuyết phục với người nghe.Trước khi nói (kể chuyện), phải lập dàn bài , sắp xếp các tình tiết theo một trình tự thích hợp sẽ tạo hiệu quả cao trong quá trình kể chuyện. Khi kể cần phải phân biệt giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật. bài học kinh nghiệm: bảng tổng kết điểmTổ 1Tổ 2Tổ 3Tổ 4Giáo viênTổng cộngTổ 1Tổ 2Tổ 3Tổ 4ĐiểmTổ- Tiếp tục luyện nói- Chuẩn bị: Soạn bài “Cụm danh từ”Hướng dẫn về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_43_luyen_noi_ke_chuyen.ppt