Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 50: Số từ và lượng từ

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 50: Số từ và lượng từ

Bài tập nhanh: Tìm và cho biết ý nghĩa của các số từ trong đoạn văn sau:

a. Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nó xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới.
Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên:

 - Ha ha ! Một lưỡi gươm !

 (Theo Sự tích Hồ Gươm)

-> Số thứ tự: “lần thứ hai”, “lần thứ ba”

-> Số lượng: “một lưỡi gươm”

 

pptx 22 trang haiyen789 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 50: Số từ và lượng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸ocïng toµn thÓ c¸c em líp 6a8H.1. Một con chim H.3. Các em nhỏ đáng yêuH.2. Những bông hoa cúc trắngKhởi độngTrò chơi: Ai nhanh hơnGọi tên những sự vật trong các bức tranh sau bằng những cụm danh từ?H.1H.2H.3 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪTIẾT: 50a) Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo : “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) b) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. (Thánh Gióng)Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. ( Sơn Tinh, Thủy Tinh)* Câu hỏi thảo luận nhóm:- Từ đôi có phải là số từ không? Vì sao?- Từ đôi đứng ở vị trí nào trong cụm từ?- Từ đôi ở đây chỉ ý nghĩa gì?Đáp ánTừ “đôi”: không phải số từ mà là danh từ chỉ đơn vị. Vì “đôi” không mang đặc điểm của số từ.- Từ “đôi”: đứng sau số từ - Ý nghĩa: chỉ số lượng là haivd a) Hai chiếc dépvd b) Một đôi chiếc dépCách nói nào đúng, cách nói nào sai? Vì sao?a) Hai chiếc dép => đúngb) Một đôi chiếc dép => sai Có thể nói: Một đôi dép Từ đôi mang đặc điểm của từ loại nào?- Đôi: là danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng - Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. Khi sử dụng số từ cần lưu ý điều gì?- Các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi: cặp, tá, chục . - Tìm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ “đôi”?Bài tập nhanh: Tìm và cho biết ý nghĩa của các số từ trong đoạn văn sau:a. Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nó xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới.Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên: - Ha ha ! Một lưỡi gươm ! (Theo Sự tích Hồ Gươm)-> Số thứ tự: “lần thứ hai”, “lần thứ ba”-> Số lượng: “một lưỡi gươm”Home( ) Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. 	 ( Thạch Sanh)b) Đầu lòng hai ả tố nga,Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.Mai cốt cách tuyết tinh thần,Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười. (Nguyễn Du)+ Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật (ước lượng).? So sánh chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa só từ và lượng từ?- Giống: Cùng đứng trước danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.- Khác:+ Số từ chỉ số lượng (cụ thể) và thứ tự của sự vật.* Phân biệt số từ và lượng từ.Xếp các lượng từ dưới đây vào mô hình cụm danh từ? 1. Các hoàng tử, 2. những kẻ thua trận.3. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ, 4. Mỗi ngườiPhần trướcPhần Trung tâmPhần saut2t1T1T2s1s2Cáchoàng tửnhữngkẻCảMỗimấy tướng lĩnh, quân sĩngười thua trậnvạn* Lưu ýSố từ và lượng từ không đi kèm với động từ, tính từ.Trường hợp “ba sẵn sàng”, “ba đảm đang”-> “sẵn sàng”, “đảm đang” chuyển loại thành danh từ.III. Luyện tập: Bài 1: Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấyKhông ngủ đượcMột canh hai canh lại ba canh,Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.( Hồ Chí Minh) * Một, hai, ba (canh), năm (cánh) - chỉ số lượng* Bốn, năm (canh bốn, canh năm) - chỉ số thứ tự Bài 2: Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào? Con đi trăm núi, ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu) Các từ : trăm, ngàn, muôn được dùng với ý nghĩa số từ chỉ số lượng nhiều, rất nhiều nhưng không chính xác.Bài 3: Trong câu tục ngữ sau:Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.Các từ nhất, nhì, tam, tứ là từ chỉ số lượng hay số thứ tự? Vì sao?Đây là cách nói rút gọn thường gặp trong ca dao, tục ngữ hay thơ ca để đảm bảo tính hàm súc, cô đọng. Nên các từ nhất, nhì, tam, tứ không phải bổ nghĩa trực tiếp cho các từ nước, phân, cần, giống mà nói đầy đủ: Thứ nhất là nước, thứ nhì là phân ý nghĩa chỉ số thứ tự.Bài 4: Viết đoạn văn kể về người thân ( từ 3 – 5 câu) trong đó có sử dụng cụm danh từ được cấu tạo phụ ngữ là số từ hoặc lượng từ. Gạch chân, chú thích rõ số từ/ lượng từ trong đoạn văn.(1)Mẹ em năm nay đã ngoài 40 tuổi nhưng nhìn mẹ ai cũng nghĩ mẹ chỉ ngoài 30. (2) Mẹ em trẻ lâu có lẽ bởi tính mẹ cởi mở, luôn vui vẻ và sẵn sàng giúp đỡ những ai gặp khó khăn nên tinh thần mẹ luôn thoải mái. (3) Mẹ không chỉ vui tính, tốt tính mà mẹ còn là một người vô cùng đảm đang, tháo vát. (4) Trong nhà, mọi việc từ lớn đến nhỏ đều do một tay mẹ quán xuyến, chu toàn để bố em yên tâm công tác xa nhà. (5) Bởi vậy, với em, mẹ luôn là một người mẹ, một người phụ nữ hoàn hảo, tuyệt vời nhất thế gian.Số từKHÁI NIỆMĐặc điểmSố từ là những từ chỉsố lượng và thứ tự của sự vậtPhân nhómLượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vậtLượng từSố từ đứng trước danh từ biểu thị số lượngSố từ đứng sau danh từ biểu thị số thứ tựNhóm chỉ ý nghĩa toàn thểNhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phốiBÀI TẬP VẬN DỤNG? Em hãy viết một đoạn văn (4-6 câu) với chủ đề tự chọn có sử dụng số từ và lượng từ. Gạch chân số từ và lượng từ đã sử dụng.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ* Về nhà: Học thuộc nội dung bài học ở phần ghi nhớ + Làm bài tập đầy đủ vào vở bài tập* Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện tưởng tượng

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_50_so_tu_va_luong_tu.pptx