Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81: Tiếng Việt - So sánh

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81: Tiếng Việt - So sánh

I- So sánh là gì?

1- Ví dụ:

Câu 1:

a- Trẻ em như búp trên cành.

b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 2:

 Các sự vật được so sánh phải có sự tương đồng. So sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Câu 3:

Cần phân biệt phép so sánh với so sánh thông thường.

Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau:

 “Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến”.

 (Tạ Duy Anh)

=>So sánh trong câu 3 không có tính gợi hình, gợi cảm, đó là so sánh thông thường.

 

ppt 23 trang haiyen789 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 81: Tiếng Việt - So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 81- Tiếng Việt:So SánhTiết 83 - Bài:SO SÁNHI- So sánh là gì?1- Ví dụ:Câu 1: a- Trẻ em như búp trên cành.b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Câu 2:Tìm những tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau: a/ Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ chí Minh)b/ { } trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi)Tiết 81 a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.SO SÁNH Trẻ em được so sánh như búp trên cành.Giai đoạn đầu, non nớt, dễ bị tác động.Có nét tương đồng.Cần sự chăm sóc, bảo vệ.Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt=>Gợi tình cảm yêu thương, chăm sóc, nâng niu1. So sánh là gì ?. Ví dụ:SO SÁNH a) Trẻ em được so sánh như búp trên cành.Dựng đứng, dài ngút ngàn, hùng vĩ, vững chãi, vô tậnCó nét tương đồng.Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.=>Vẻ thiên nhiên hùng vĩ, khơi gợi lòng tự hào và tình yêu quê hương đất nước b) Rừng đước được so sánh như những dãy trường thành vô tận.SO SÁNHTiết 83- Bài:SO SÁNHI- So sánh là gì?1- Ví dụ:Câu 1: a- Trẻ em như búp trên cành.b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Câu 2: Các sự vật được so sánh phải có sự tương đồng. So sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạtCâu 3: Cần phân biệt phép so sánh với so sánh thông thường.Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau: “Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến”. (Tạ Duy Anh)=>So sánh trong câu 3 không có tính gợi hình, gợi cảm, đó là so sánh thông thường.Tiết 83- Bài:SO SÁNHI- So sánh là gì?1- Ví dụ:Câu 1: a- Trẻ em như búp trên cành.b- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Câu 2: Các sự vật được so sánh phải có sự tương đồng. So sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạtCâu 3: Cần phân biệt phép so sánh với so sánh thông thường.Vậy em hiểu thế nào là phép so sánh?=> So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.. Ví dụ:1. So sánh là gì ? a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b) Rừng đước được so sánh như những dãy tường thành vô tận.SO SÁNHCon mèo vằn vào tranh lớn hơn cả con hổ, nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.Con mèocon hổGiống nhau- Lông vằnKhác nhau- Mèo nét mặt dễ mến, hổ dữChỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng không gợi hình, gợi cảm.So sánh thông thường - Có hai loại so sánh: + So sánh tu từ.	 + So sánh thường.Tiết 83- Bài:SO SÁNHI- So sánh là gì?1- Ví dụ:2- Nhận xét:3- Ghi nhớ: (SGK/24)Đọc ghi nhớ- so sánh dựa trên liên tưởng cùng loại hay khác loại nhằm tạo ra những hình ảnh mới mẻ, gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt=> So sánh tu từ ( phép so sánh này thường được dùng trong văn chương, nghệ thuật...- So sánh dựa trên cơ sở giióng nhau về 1 phương diện nào đó giữa hai sự vật, sự việc cùng loại để tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng về hình dáng, kích thước, tính chất, màu sắc,...=> so sánh lo gic (thường dùng trong môn KHTN, đời sống) ( cao/nhanh/thông minh...)Bài tậpChỉ ra phép so sánh trong câu ca dao sau và cho biết giá trị biểu đạt của nó. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông (Ca dao)Công cha được so sánh với núi ngất trời=> cho thấy công ơn cha thật vĩ đại, cha là chỗ dựa vững chãi cho cả đời conNghĩa mẹ được so sánh với nước ngoài biển đông=> cho thấy tình yêu thương của mẹ bao la, vô bờ bếnTiết 83- Bài:SO SÁNHI- So sánh là gì?II- Cấu tạo của phép so sánh:1- Ví dụ:Câu 1:1/ Điền những tập họp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu dưới đây: Vế A (sự vật được so sánh)Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh)Trẻ emnhưbúp trên cànhRừng đướcdựng lên cao ngấtnhưhai dãy trường thành vô tậnTiết 83- Bài:SO SÁNHI- So sánh là gì?II- Cấu tạo của phép so sánh:1- Ví dụ:2- Nhận xét:Câu 1:- Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố. Nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ một (hoặc một số) yếu tố nào đó.Câu 2:Các từ so sánh thường gặp: là, như là; y như; giống như; tựa như; tựa như là; bao nhiêu bấy nhiêu.Câu 3:Nêu thêm các từ so sánh mà em biếtĐiền những tập họp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu dưới đây vào mô hình của phép so sánh: a/ Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. (Lê Anh Xuân) b/ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất (Thép Mới) Vế A (sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B (sự vật dùng để so sánh)Trường Sơnchí lớn ông chaCửu Long sóng tràobao lalòng mẹNhưtre mọc thẳngcon ngườikhông chịu khuấtQua mô hình, cho biết phép so sánh trong những câu trên có gì đặc biệt?=>Trong câu (a) từ so sánh được lược bớt; câu (b) từ so sánh đảo lên đứng đầu câu=>Trong cả hai, câu vế B đảo lên trước vế A(Từ so sánh đã lược bớt)Tiết 83- Bài:SO SÁNHI- So sánh là gì?II- Cấu tạo của phép so sánh:1- Ví dụ:2- Nhận xét:Câu 1:=>Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố. Nhưng khi sử dụng có thể lược bỏ một (một số) yếu tố nào đó.Câu 2:Các từ so sánh thường gặp: là, như là; y như; giống như; tựa như; tựa như là; bao nhiêu bấy nhiêu.Câu 3:=>Mô hình cấu tạo của phép so sánh có thể biến đổiTiết 83- Bài:SO SÁNHI- So sánh là gì?II- Cấu tạo của phép so sánh:1- Ví dụ:2- Nhận xét:3- Ghi nhớ: (SGK/25)Tiết 83- Bài:SO SÁNHI- So sánh là gì?II- Cấu tạo của phép so sánh:III- Luyện tập:Luyện tậpBài 1: Tìm thêm ví dụ cho mỗi loại so sánh:1/ So sánh đồng loại:a- So sánh người với người: - Thầy thuốc như mẹ hiền - Kính chào Anh,  con người đẹp nhất!  Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất  Sống hiên ngang: bất khuất trên đời  Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi (thơ Tố Hữu)b- So sánh vật với vật: - Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng. - Sông ngòi, kênh rạch bủa vây, chi chít như mạng nhệnLuyện tập Tìm thêm ví dụ cho mỗi loại so sánh:2- So sánh khác loại:a- Vật với người: - Mẹ già như chuối chín cây Gió lay mẹ rụng con mồ côi một mình - Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng (thơ Minh Huệ)b- Cái cụ thể với cái trừu tượng: - Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dàoLuyện tậpBài 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:1/ khỏe như 2/ đen như 3/ trắng như 4/ cao như khỏe như voikhỏe như trâukhỏe như hùmđen như cột nhà cháyđen như củ súngđen như củ tam thấttrắng như bôngtrắng như ngàtrắng như trứng gà bóccao như núicao như cây sàocao như sếuLuyện tậpBài 3: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”+ Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao lia qua+ Hai cái răng lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy đang làm việc+ Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như mọt gã nghiện thuốc phiện+ Cánh ngắn ngủn như người cởi trần mặc áo ghi lê+ Mỏ Cốc như cái dùi sắtTIẾT HỌC KẾT THÚC. TẠM BIỆT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_81_tieng_viet_so_sanh.ppt