Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh

2.Nhận xét

-Là đối chiếu sự vật,sự việc này với sự vật,sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Công cha như núi thái sơn.

 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

II./Cấu tạo của phép so sánh.

 

ppt 36 trang haiyen789 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em đến với tiết học.Nó bè bè như quạt thóc .Nó sừng sững như cái cột đình.Nó sun sun như con đỉa. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.Nó chần chẫn như cái đòn càn .Tuần:21-Tiết:83: SO SÁNHI/. So sánh là gì?1.Ví dụ a.Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ,biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh)[ ] trông hai bên bờ,rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi)Trẻ em như búp trên cành.Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. TRẺ EM BÚP TRÊN CÀNH--------------------------Có nét tương đồng Đều non nớt, bụ bẫm, đáng yêu, tràn đầy sức sống,đang phát triển Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Rừng đước Hai dãy trường thành--------------------------Có nét tương đồng đều cao, dài , chắc chắn, vững chãi Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..con mèo vằncon hổ(to) hơnVẾ AVẾ BCon mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh)hơnGiống nhau- Lông vằnKhác nhau- Mèo nét mặt dễ mến, hổ dữChỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng không gợi hình, gợi cảm.con mèo vằncon hổ(to) hơnVẾ AVẾ BCon mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh)hơnSo sánh thông thường2.Nhận xét-Là đối chiếu sự vật,sự việc này với sự vật,sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.VD: Công cha như núi thái sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.II./Cấu tạo của phép so sánh.b)...rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.a) Trẻ em như búp trên cành. A ABBbúp trên cànhnhưdựng lên cao ngấtrừng đướcTrẻ emnhưhai dãy trường thành vô tậnPhương diện so sánh Vế A (sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B(sự vật dùng để so sánh)-Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:+Vế A(nêu tên sự vật,sự việc được so sánh)+Vế B(nêu tên sự vật,sự việc dùng để so sánh với sự vật,sự việc nói ở vế A)+Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.+Từ ngữ chỉ ý so sánh(gọi tắt là từ so sánh)Vd: Cô giáo như mẹ hiền.Các từ so sánh khác:- Là,như là, y ,y như,giống như,tựa như,bao nhiêu .bấy nhiêu .,chẳng bằng, hơn, .VD:Quê hương là chùm khế ngọt. Anh em như thể tay chân. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. a/ Trường sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Vắng từ ngữ so sánh, từ ngữ chỉ phương diện so sánh b/ Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất..AB A B A BPhương diện so sánhTừ so sánhVế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế B	Các sự vật, sự việc dùng để so sánh Từ ngữ so sánh: như, là, bằng, tựa, giống...Phương diện so sánh* Mô hình cấu tạo của phép so sánh: Các sự vật,sự việcđược so sánh.Lưu ýCác từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.-Trong thực tế,mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:+Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.+Vế B có thể được đảo lên trức vế A cùng với từ so sánh.II.Luyện tập.Bài1/25 Em hãy tìm thêm ví dụa/ so sánh đồng loại.-So sánh người với người.Thầy thuốc như mẹ hiền.- So sánh vật với vâtNhững tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa,che nắngb/So sánh khác loại.-So sánh vật với người.Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng.- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượngCông cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.Thầy thuốc như mẹ hiền.-> So sánh người với ngườiNhững tán lá phượng xoè ra như chiếc dù che mưa, che nắng.-> So sánh vật với vậtBóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ)-> So sánh vật với người Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa)-> So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.Khỏe như Khỏe như voiKhỏe như trâuBài 2/26Đen như Đen như cột nhà cháyĐen như thanTrắng như Trắng như trứng gà bócTrắng như bôngCao như Cao như núiCáo như sếuBài 3: Em hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong hai đoạn trích sau:a, ...Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cúng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi niềm máy làm việc.. (“Dế Mèn phiêu lưu kí “-Tô Hoài)b, Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối { }. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng... (“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)Bài 3: Em hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong hai đoạn trích sau:a, ...Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cúng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi niềm máy làm việc.. (“Dế Mèn phiêu lưu kí “-Tô Hoài)b. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối { }. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng... (“Sông nước Cà Mau” - Đoàn Giỏi) Sử dụng phép so sánh khi miêu tả Sự vật được tái hiện một cách sinh động , gợi cảm .BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN+ Những ngọn cỏ gẫy ráp, y như có nhát dao vừa lia qua.+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.+ Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài kêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.+ Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.+ Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (3 -5 câu) về chủ đề mùa xuân, trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh (gạch chân câu văn chứa phép so sánh đó).Bài 4:Bài làm Trời đã bớt rét, không gian chỉ còn se se lạnh. Những nụ đào chúm chím như nụ cười của em bé đang từ từ hé nở. Chim chóc trong vườn đua nhau hót véo von. A ! Mùa xuân xinh đẹp đã về!SƠ ĐỒ TÓM TẮT BÀI HỌC.Củng cố.Trong các câu sau câu nào có sử dụng phép so sánh. a/ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống,nhớ cà dầm tương. b/ Chim khôn thì khôn cả lông Khôn đến cái lồng,người xách cũng khôn. c/ Thân em như thể con rùa Xuống sông đội đá,lên chùa đội bia.Củng cốCâu ca dao sau là so sánh gì?Thân em như thể con rùa Xuống sông đội đá ,lên chùa đội bia a/So sánh người với ngườib/So sánh vật với vậtc/So sánh cái cụ thể với cái trừu tượngd/So sánh người với vậtCủng cốĐiền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo. Quê hương là chùm khế ngọt.Vế A(sự vật được so sánh) phương diện so sánh Từ so sánhVế B(sự vật dùng để so sánh)Quê hươnglàChùm khế ngọtNẨUHCAẾVIAHƯHNTỚBCỢƯLMẢCIỢGNỐBGNỒĐGNƠƯT1Troø chôi oâ chöõ2345678????????Hàng dọcĐỐICHIẾUTrong moâ hình caáu taïo pheùp so saùnh, veá naøo neâu teân söï vaät, söï vieäc ñöôïc so sánh?Moät pheùp so saùnh ngaén goïn nhaát thöôøng coù maáy yeáu toá?Trong thöïc teá, caùc töø ngöõ chæ phöông dieän so saùnh vaø chæ yù so saùnh coù theå nhö theá naøo?Hai söï vaät hoaëc söï vieäc so saùnh ñöôïc vôùi nhau vì giöõa chuùng coù neùt gì?Veá B coøn ñöôïc goïi laø veá gì?Haõy ñieàn töø thích hôïp vaøo choã troáng trong caâu thô sau (ñeå taïo moät pheùp so saùnh) : “Tieáng suoái trong ... tieáng haùt xa.”Caáu taïo ñaày ñuû cuûa moät pheùp so saùnh goàm maáy yeáu toá?So saùnh coù taùc duïng laøm taêng söùc gôïi hình, ... cho söï dieãn ñaït.Hướng dẫn học ở nhà.-Học bài +So sánh là gì? +Cấu tạo của phép so sánh-Chuẩn bị bài: So sánh (tt) +Tìm hiểu các kiểu so sánh +Tác dụng của so sánh.Giờ học kết thúc chúc các em chăm ngoan,học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_83_so_sanh.ppt