Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 84+85: Văn bản Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 84+85: Văn bản Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

*. Khi tài năng của em gái được phát hiện:

-Suy nghĩ, cảm xúc

+ Người anh không vui: thấy mình bất tài, bị lãng quên,

chỉ muốn gục xuống khóc.

+Cảm thấy khó chịu

+ Chẳng tìm thấy ở mình một năng khiếu gì cả.

Hành động

+ Không thể thân với Mèo như trước kia.

+ Hay gắt gỏng, bực bội , xét nét với em.

+ Lén xem tranh của em: tò mò, đố kị - thở dài: tranh của em rất đẹp – khẳng định tài năng của em.

Mặc cảm, tự ti, thất vọng về bản thân mình.

Đố kị, ganh tị bởi tài năng của em .

 

pptx 25 trang haiyen789 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 84+85: Văn bản Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạyChào mừng các em học sinh!Ngữ văn lớp 6Tập 2Bức tranh của em gái tôiVăn bản:Tạ Duy Anh Tiết 84 -85BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy AnhI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả: Tên thật: Tạ Việt Đãng. Sinh ngày: 9/9/1959 Quê ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội). Bút danh khác: Lão Tạ, Chu Qúy, Bình Tâm. MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999), 	Với Tạ Duy Anh hơn 20 năm cầm bút, ông luôn trăn trở tìm cách đổi mới tư duy, quan niệm nghệ thuật, làm mới tác phẩm. Chính những điều đó khiến các tác phẩm của ông lúc ra đời luôn có một sức sống riêng.- Là nhà văn hiện đại, là cây bút trẻ của thời kì đổi mới. Tác phẩm của ông mang hơi thở của cuộc sống hiện đại.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm:a . Xuất xứ: Văn bản được rút trong tập “Con dế ma”. Đạt giải nhì trong cuộc thi viết tương lai vẫy gọi do báo Thiếu niên tiền phong tổ chức.b. Thể loại: Truyện ngắn. c. Ngôi kể: ngôi thứ nhất “tôi”, qua lời kể “người anh.”? Dựa vào SGK, hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm?? Truyện được viết theo thể loại nào? Ngôi kể thứ mấy? Tác dụng: + Cho phép tác giả miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên, sinh động. + Giúp câu chuyện thêm chân thực và đáng tin cậy. Nhân vật chính: người anh và người emNhân vật trung tâm: là người anh : Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiếu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh của nhân vật người anh – thể hiện chủ đề của tác phẩm.Ngôi kể chuyện: thứ nhất (nhân vật xưng “tôi”- người anh trai).? Kể tên các nhân vật chính trong truyện? Xác định nhân vật trung tâm? Vì sao?BỐ CỤC VĂN BẢNĐoạn 1: Từ đầu => “có vẻ vui lắm.”Nội dung: Khi tài năng của Kiều Phương chưa được phát hiện.Đoạn 2: Tiếp theo => “cháu hãy vẽ những gì thân thuộc nhất với cháu”.Nội dung: Khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện.Đoạn 3: Còn lạiNội dung: Kiều Phương được giải trong cuộc thi vẽ tranh.TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1. Nhân vật người anh: Tâm trạng và thái độ của người anh được miêu tả ở những điểm:Trước khi phát hiện em có tài vẽ.Khi phát hiện ra tài năng của em.Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái.II/TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN1. Nhân vật người anh:*. Khi tài năng của em gái chưa được phát hiện: Gọi em là Mèo, chê bai em gái , nghịch ngợm, bẩn thỉu, trẻ con- Theo dõi em chế thuốc vẽ. Coi thường, chế giếu, trêu trọc em.Là cậu bé có tính cách tò mò.*. Khi tài năng của em gái được phát hiện:+ Người anh không vui: thấy mình bất tài, bị lãng quên, chỉ muốn gục xuống khóc.+Cảm thấy khó chịu+ Chẳng tìm thấy ở mình một năng khiếu gì cả.+ Không thể thân với Mèo như trước kia.+ Hay gắt gỏng, bực bội , xét nét với em.+ Lén xem tranh của em: tò mò, đố kị - thở dài: tranh của em rất đẹp – khẳng định tài năng của em.Mặc cảm, tự ti, thất vọng về bản thân mình.Đố kị, ganh tị bởi tài năng của em .-Hành động-Suy nghĩ, cảm xúc*. Khi đứng trước bức tranh của em gái:- Giật sững: Bất ngờ- Ngỡ ngàng: ngạc nhiên vì không ngờ em gái lại vẽ mình trong bức tranh dự thi, coi mình là người thân nhất.- Hãnh diện: thấy mình hiện ra trong tranh đẹp và hoàn hảo.- Xấu hổ: tự nhận ra thói xấu của bản thân (ích kỉ, đố kị, ghen tị nhỏ nhen) trong khi em gái vẫn coi anh là người thân nhất.Giật sững Ngỡ ngàng Hãnh diện Xấu hổDiễn biến thái độ, tâm trạng của nhân vật người anh:Thời điểmTâm trạngNghệ thuật miêu tảKhi tài năng hội họa của em gái chưa phát hiện.Khi đứng trước bức tranh của em gái.Trêu đùa, bực bội khi em lục đồMặc cảm, tự ti => đố kị.Giật sững người => ngỡ ngàng => hãnh diện=> xấu hổ => muốn khóc. Nghệ thuật miêu tả tâm lý chân thực, tinh tế.Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện.Theo em người anh đáng trách hay đáng được thông cảm? Thảo luậnNgười anh đáng trách nhưng cũng đáng thông cảm vì tính xấu ghen tị chỉ là nhất thời.Người anh đã hối hận, day dứt, nhận ra tâm hồn trong sáng của em và hiểu ra đố kị, ghen ghét là tính xấu.? Nhân vật người em gái được giới thiệu như thế nào qua hành động, tính cách, tài năng?? ở nhân vật này, điều gì khiến em cảm mến?2. Nhân vật em gái Kiều Phương.- Kiều Phương là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng rất thích vẽ. - Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ lượng, nhân hậu.- Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì yêu quý nhất.2. Nhân vật em gái Kiều Phương.? Theo em, nhân vật người em đã cảm hoá người anh bằng cách nào?(tài năng hay tấm lòng của của em gái đó cảm hóa được người anh?) - Người em đã cảm hóa người anh bằng: + Cả tấm lòng và tài năng. + Nhiều hơn cả là tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng dành cho anh trai.? Tại sao tác giả lại để người em vẽ bức tranh người anh hoàn thiện đến thế? - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp cuả em dành cho anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp .Cái gốc của nghệ thuật là ở tấm lòng tốt đẹp của con người dành cho con người. Sứ mệnh của nghệ thuật là hoàn thiện vẻ đẹp của con người. Đây là một ý tưởng nghệ thuật sâu sắc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm này. III. Tổng kết1. Nghệ thuật: ngôi kể phù hợp, miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.2. Nội dung: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái.3.Ý nghĩa: tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. « ch÷ bÝ mËtTÂMLÍNGỠNGÀNGKIỀUPHƯƠNGTẠDUYANHBÍMẬTNHẤTNHÌ34176521 – Tªn ng­êi em g¸i trong truyÖn ?2 – TruyÖn Bøc tranh cña em g¸i t«i ®¹t gi¶i g× trong cuéc thi viÕt “ T­¬ng lai vÉy gäi” ?3 - TruyÖn Bøc tranh cña em g¸i t«i ®· miªu t¶ tinh tÕ ®iÒu g× cña nh©n vËt ?5 – Bøc ch©n dung ng­êi anh cña MÌo ®¹t gi¶i này ?6 – Mäi ®iÒu g× cña MÌo cuèi cïng còng bÞ lé ?7 – T¸c gi¶ truyÖn ng¾n “Bøc tranh cña em g¸i t«i’ ?4- C¶m gi¸c tho¹t tiªn cña ng­êi anh khi ®øng tr­íc bøc ch©n dung m×nh do em g¸i vÏ ? Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm anh chị em trong gia đình ?Anh em như thể tay chânRách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Chị ngã em nâng Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau Hình ảnh này khiến em liên tưởng đến bài cadao nào nói về tình cảm anh chị em trong gia đình? Tóm tắt tác phẩm: 	Câu chuyện kể về hai anh em Kiều Phương (còn gọi là Mèo) qua lời kể của người anh. Mèo là một cô gái hay nghịch ngợm nhưng lại có năng khiếu vẽ đặc biệt. Sau một thời gian theo dõi, nhất là khi nghe chú Tiến Lê khen tranh của em gái, người anh rơi vào trạng thái mặc cảm. Trạng thái tâm lí này khiến người anh thường hay gắt gỏng với Mèo mặc dù cô bé không làm gì có lỗi. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đạt giải của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Trước bức tranh, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của cô em gái và cảm thấy có lỗi vô cùng vì đã có lúc mình đối xử không tốt với em. h­íng dÉn häc sinh häc bµi - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học truyện “ Bức tranh của em gái tôi”Tập kể tóm tắt truyện - Chuẩn bị bài :Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_8485_van_ban_buc_tranh_cua.pptx