Bài giảng môn Sinh học Lớp 6 - Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ

Bài giảng môn Sinh học Lớp 6 - Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ

I. CÁC LOẠI RỄ

* Quan sát H.9.1, điền vào chỗ trống trong các câu sau bằng từ thích hợp chọn trong các từ: Rễ cọc, rễ chùm.

- Có hai loại rễ chính: . và có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

 .gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.

 

ppt 15 trang haiyen789 4140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 6 - Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1: Sự phân chia tế bào diễn ra như thế nào?Câu hỏi 2: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?Câu 1: Quá trình phân bào:	+ Hình thành 2 nhân.	+ Chất tế bào phân chia.	+ Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.Câu 2: Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào:- Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển.CHƯƠNG II: RỄBài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄRễ Thân Lá Hoa Quả Hạt Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sảnSƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA Rễ: là cơ quan sinh dưỡng của cây.Vai trò của rễ: + Hút nước và muối khoáng hòa tan+ Giữ cho cây mọc được trên đất 1. Rễ thuộc loại cơ quan nào?2. Rễ có những vai trò gì đối với cây?Nước, muối khoáng* Quan sát H.9.1, điền vào chỗ trống trong các câu sau bằng từ thích hợp chọn trong các từ: Rễ cọc, rễ chùm.- Có hai loại rễ chính: . và .. có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa. ..gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.rễ chùmRễ chùmRễ cọcrễ cọcI. CÁC LOẠI RỄ* Rễ cọc* Rễ chùm- Gồm một rễ cái to khỏe và các rễ con.Rễ cáiRễ con- Gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc từ gốc thân.Gốc thânCây cỏ mần trầuCây tỏi tâyCây bưởiCây su hàoCây cảiCây lúaCây hồng xiêm- Trong những cây sau, cây nào có rễ cọc, cây nào có rễ chùm?Cây cỏ mần trầuCây tỏi tâyCây bưởiRễ cọcRễ chùmCây su hàoCây cảiCây mạ (lúa)Cây hồng xiêm- Kể tên những cây khác có rễ cọc mà em biết? Một số cây có rễ cọc: Mít, xoài, ổi, rau dền, hoa vạn thọ, mào gà, cúc - Kể tên những cây khác có rễ chùm mà em biết? Một số cây có rễ chùm: Ngô, hành, tỏi, hẹ, mía, dừa, cau, tre . 2. Các miền của rễ:Xem H.9.3 đối chiếu với bảng và ghi nhớ.Các miền của rễChức năng chính của từng miềnMiền trưởng thànhDẫn truyềnMiền hútHấp thụ nước và muối khoángMiền sinh trưởngLàm cho rễ dài raMiền chóp rễChe chở cho đầu rễ- Chỉ trên tranh vẽ các miền của rễ và nói rõ chức năng của từng miền.Miền trưởng thànhMiền hútMiền sinh trưởngMiền chóp rễ1. Có phải tất cả các cây đều có lông hút không?2. Có phải tất cả rễ cây đều mọc trong đất?- Chỉ trên tranh vẽ 2 loại rễ chính và nêu đặc điểm của từng loại?Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ conRễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.Bài tập củng cố:Câu 1: Các loại rễ chính ở câyA. Rễ cọc và rễ mócB. Rễ chùm và rễ thởC. Rễ cọc và rễ chùmD. Rễ cọc và rễ củCâu 2: Trong các miền rễ sau, miền nào làm cho rễ dài raA. Miền trưởng thành	C. Miền hútB. Miền chóp rễ	D. Miền sinh trưởngCâu 3: Nhóm có toàn các cây có rễ chùm làA. Cây: lúa, hành, ngô, dừa C. Cây: mía, cà chua, lạc, nhãnB. Cây: tre, lúa, dừa, cam	 D. Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngôCâu 4: Nhóm có toàn các cây có rễ cọc làA. Cây: xoài, dừa, đậu, hoa cúc C. Cây: mít, táo, lạc, nhãnB. Cây: bưởi, cải, hành, dừa	 D. Cây: tre, dừa, lúa, ngôChọn câu trả lời đúng nhất:Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc bài cũ.- Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 31 vào vở bài tập.- Xem lại kiến thức về Tế bào thực vật.- Đọc trước nội dung bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_6_bai_9_cac_loai_re_cac_mien_cua.ppt