Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 16: Ròng rọc

Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 16: Ròng rọc

C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên, hãy so sánh:

b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc động.

Chiều của lực kéo: giống nhau

 Cường độ lực kéo: dùng ròng rọc động, cường độ lực kéo nhỏ hơn khi kéo vật lên trực tiếp.

 

ppt 32 trang haiyen789 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 16: Ròng rọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình 5: Cầu thang1. Dụng cụ nào sau đây không sử dụng nguyên tắc về đòn bẩy?Hình 1: Xe bengHình 2: Kéo Hình 3: Kìm Hình 4: Xe cút kítHình 6: Đồ khui nắp chai2. Vậy dụng cụ nào cho ta lợi về lực ( giúp ta thực hiện công việc dễ dàng hơn)?Hình 1: Xà bengHình 2: KéoHình 3: Kìm Hình 4: Xe Cút-kít Hình 6: Đồ khui nắp chaiHình 1Hình 2Em hãy quan sát 2 hình bên dưới và cho biết ở hình nào thì hai người khó kéo ống bê tông lên hơn?(Hình 16.2 – a)?(Hình 16.2 – b)Hình 16.2a:Ròng rọc cố định.Hình 16.2b:Ròng rọc động.C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2.- Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục .- Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây thì bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.Ròng rọc cố định.Ròng rọc động.Là ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định(Hình 16.2 – a)?Là ròng rọc mà khi kéo dây, không những ròng rọc quay mà còn chuyển động cùng với vật.(Hình 16.2 – b)H 16.3: Kéo vật theo phương thẳng đứngH 16.4: Kéo vật bằng ròng rọc cố địnhH 16.5: Kéo vật bằng ròng rọc động1/ Thí nghiệm (SGK trang 51): Các em đọc phần chuẩn bị và tiến hành đo ở trang 51 SGK 102001020010200Bước 1Bước 2Bước 32N2N1NLực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéoKhông dùng ròng rọcC2: - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng không dùng ròng rọc như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1 . (N)Từ dưới lên2 NKết quảC2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế, đọc và ghi số chỉ lực kế vào bảng 16.1Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéoKhông dùng ròng rọcTừ dưới lên2 NDùng ròng rọc cố định (N)Từ trên xuống2 NKết quảLực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéoKhông dùng ròng rọcTừ dưới lên2 NDùng ròng rọc cố địnhTừ trên xuống2 NDùng ròng rọc độngC2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ lực kế , đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1? (N)Kết quả1 NTừ dưới lênLực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéoKhông dùng ròng rọcTừ dưới lên2 NDùng ròng rọc cố địnhTừ trên xuống2 NDùng ròng rọc độngTừ dưới lên1 NLực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéoKhông dùng ròng rọcTừ dưới lên2 NDùng ròng rọc cố địnhTừ trên xuống2 NDùng ròng rọc động Từ dưới lên1Na) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc cố định. Chiều của lực kéo: khác nhau Cường độ lực kéo: bằng nhau2. Nhận xétC3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên, hãy so sánh:b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc động. Chiều của lực kéo: giống nhau Cường độ lực kéo: dùng ròng rọc động, cường độ lực kéo nhỏ hơn khi kéo vật lên trực tiếp.2. Nhận xétC3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên, hãy so sánh:Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéoKhông dùng ròng rọcTừ dưới lên2 NDùng ròng rọc cố địnhTừ trên xuống dưới2NDùng ròng rọc độngTừ dưới lên1NC4: Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sauRòng rọc có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếpb) Dùng ròng rọc thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật3. Rút ra kết luậnĐáp án cố định độngPhương xuyênPhương ngangPhương thẳng đứngRòng rọc cốc định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.CỦNG CỐ KIẾN THỨC? * CHÚ Ý:Nếu dùng ròng rọc động thì ròng rọc động có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật và lực kéo vật có độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật.C5: Tìm những ví dụ về sử dụng ròng rọc?Caàn caåu trong xaây döïngMaùy taäp theå duïcKeùo reøm, phoâng maønKéo vật lên caoC6: Dùng ròng rọc có lợi gì ?Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo, dùng ròng rọc động được lợi về lực.Giới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuậtHệ thống cáp treo có sử dụng ròng rọcGiới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuậtC7. Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn? Tại sao ? Hình: 16.6 -bHình: 16.6 -aSử dụng hệ thống ròng rọc như hình 16.6-(b) có lợi hơn. Vì hệ thống gồm hướng của lực kéo và ròng rọc động giúp ta kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật ròng rọc cố định làm thay đổiHãy quan sát Ròng rọc độngRòng rọc cố địnhRòng rọc độngPHẦN MỞ RỘNG:Trong thực tế, người ta hay sử dụng Palăng, đó là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc.Dùng palăng cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo.Hệ thống cáp treo có sử dụng ròng rọcXem phim?Ròng rọc 1Ròng rọc 2Em hãy cho biết tên cũng như công dụng của ròng rọc 1 và ròng rọc 2 ?Tìm tên nhà vật lý?Ông là ai?123465123465ĐÒNBYẨ1)Máy cơ đơn giản có điểm tựa.124367852) Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.TRNỌLỰCG12346589101173) Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực.RÒNGỌRĐỘNGCINƠNTU1234123465PALĂGN4) Thiết bị gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động.KẾT QUẢ Các em học toàn bộ nội dung phần ghi nhớ SGK. Làm lại các câu hỏi C6, C7 , và làm các bài tập từ 16.1 đến 16.4; 16.7 đến 16.14 SBT. HSG làm thêm 16.5, 16.6, 16.15 đến 16.18 SBT Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Ôn tập tự làm vào vở bài tập “TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC ”Dặn dò: CHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_tiet_16_rong_roc.ppt