Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 13: Ôn tập truyện dân gian

Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 13: Ôn tập truyện dân gian

a. Giống nhau: Chế giễu, phê phán những hoạt động, cách ứng xử sai trái, nhằm nêu những bài học, hướng con người đến những điều tốt đẹp

b. Khác nhau:

- Truyện ngụ ngôn:

+ Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý

+ Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống

+ Nhân vật: loài vật, đồ vật, con người. để nói kín đáo chuyện con người

- Truyện cười:

+ Có yếu tố gây cười

+ Mục đích: gây cười, nhằm mua vui hoặc phê phán

+ Nhân vật thường là những người có hành động, cách ứng xử đáng cười.

 

ppt 25 trang haiyen789 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Bài 13: Ôn tập truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát 4 bức tranh trên và cho biết em đã học những thể loại truyện nào ?A.Cổ tích1. Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể.2. Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.3. Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.4. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: bất hạnh, dũng sĩ .Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.B.Truyền thuyếtD.Truyện ngụ ngônC.Truyện cườiCỘT BCỘT AsttThể loạiKhái niệm123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cười 1.Truyền thuyết:( Học chú thích SGK/ tr 7) 2. Truyện cổ tích:( Học chú thích SGK/ tr 53)Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 3. Truyện ngụ ngôn: (Học chú thích SGK/tr 100 )Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. 4. Truyện cười: (Học chú thích SGK/tr 124) II. Tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã họcTiết 52- 53ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANI. Khái niệmXEM TRANH ĐOÁN TÊN VĂN BẢNTrả lời nhanh câu hỏi sau 1. Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “Thạch Sanh”? 2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?000910111216151413171819200807060504030201293031323635343337383940282726252423222149505152565554535758596048474645444342410069706172767574737778798068676665646362718990919296959493979899100888786858483828110911011111211611511411311711811912010810710610510410310201ĐÁP ÁN1. Bức tranh minh hoạ cho cảnh hai mẹ con Lí Thông bị sét đánh.2. Bức tranh thể hiện ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác. Mẹ con Lí Thông đã bị trừng trị thích đáng. Đây cũng là ước mơ về công lí xã hội.Trả lời nhanh câu hỏi sau Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “ Thạch Sanh”?2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?Thảo luận nhóm 5 phút:Nhóm 1: Đặc điểm tiêu biểu của truyện cổ tíchNhóm 2: Đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn.Nhóm 3: Đặc điểm tiêu biểu của truyện cười.Nhóm 4: Đặc điểm tiêu biểu của truyện truyền thuyết.03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00Thể loạiĐặc điểmTruyền thuyết- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.- Có cốt lõi là sự thật lịch sử- Giải thích các sự kiện lịch sửCổ tích- Có yếu tố hoang đường- Thể hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, công bằng với bất công.Ngụ ngôn- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.- Răn dạy những bài học về cuộc sốngTruyện cười- Có yếu tố gây cười- Nhằm hướng con người đến những cái tốt đẹpIII. Điểm giống nhau và khác nhau 1. Truyền thuyết và truyện cổ tícha. Giống: - Đều là truyện dân gian- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảob.Kh¸c nhau:Truyền thuyết - Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ- Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.Truyện cổ tích- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc . -Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.2. Truyện ngụ ngôn và truyện cườia. Giống nhau: Chế giễu, phê phán những hoạt động, cách ứng xử sai trái, nhằm nêu những bài học, hướng con người đến những điều tốt đẹpb. Khác nhau: - Truyện ngụ ngôn: + Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý+ Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống+ Nhân vật: loài vật, đồ vật, con người.. để nói kín đáo chuyện con người- Truyện cười:+ Có yếu tố gây cười+ Mục đích: gây cười, nhằm mua vui hoặc phê phán+ Nhân vật thường là những người có hành động, cách ứng xử đáng cười.* BÀI TẬP:Quan sát các bức tranh sau và kể lại câu chuyện Tiết 52-53ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN1423567Kểlại chuyệnDặn dò: - Nắm lại đặc điểm của các thể loại đã học- Chuẩn bị cho tiết 2: + Thi kể lại truyện dân gian+ Vẽ tranh, làm thơ...dựa vào truyện dân gian đã học.LUYỆN TẬP:Bài tập 1: Các hình ảnh sau minh họa cho chi tiết nào trong truyện cổ tích?Bài tập 3: Nêu cảm nhận của em về một chi tiết hoặc một nhân vật cổ tích em yêu thích.Thể loạiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cườiĐỊNH NGHĨA Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộcđời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường,thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuốicùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự côngbằng đối với sự bất công. Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sốngLoại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư,tật xấu trong xã hội.. TÊN VĂN BẢN- Bánh chưng, bánh giầy- Thánh Gióng- Sơn Tinh, Thủy Tinh- Sự tích Hồ Gươm- - Thạch Sanh- Em bé thông minh- Ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi- Treo biển- Lợn cưới, áo mớiĐẶC ĐIỂM - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.-Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.-Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của thuộc (người mồ côi,người mang lôt xấu xí, người em,người dũng sĩ ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng,kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải ,của cái thiện.- Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, Răn dạy người ta trong cuộc sống- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe ( người đọc) phát hiện thấy.- Có nhiều yếu tố gây cười. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.Khái niệmVăn bảnMua vui hoặc phê phánKể rõ hiện tượng đáng cườiTreo biểnLợn cưới, áo mớiKhái niệmKể về sự kiện lịch sửCó yếu tố kỳ ảoThái độ, đánh giáVăn bảnThánh GióngCon rồng cháu tiênBánh chưng bánh giầySơn Tinh, Thủy TinhSự tích Hồ GươmTruyền thuyếtKhái niệmMượn chuyện loài vậtnói chuyện con ngườiVăn bảnThầybói xemvoiẾchngồiđáygiếngKhái niệmVăn bảnKể về những vật quen thuộcYếu tố hoang đườngThể hiện niềm tin và ước mơThạch SanhEm bé thông minhCây bút thầnÔng lão đánh cá và con cá vàngTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cườiChân Tay Tai Mắt Miệng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_6_bai_13_on_tap_truyen_dan_gian.ppt