Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Tiết 60: Tiếng Việt - Động từ

Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Tiết 60: Tiếng Việt - Động từ

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:

1. Ví dụ:

2. Kết luận:

a. Khái niệm:

Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.

b. Khả năng kết hợp:

Kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, đang, sẽ, chớ, đừng, vẫn,.

c. Chức vụ cú pháp:

- Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ.

- Khi động từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ.

 

ppt 44 trang haiyen789 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 6 - Tiết 60: Tiếng Việt - Động từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô cùng các em học sinh! 	 Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Nhìn tranh gọi tên hoạt độngĐặt câu theo tranh có các từ “ sẽ, sắp, đương”Hoa cúcHoa tuy líp Đặt câu theo tranh có từ “chớ/ đừng”Tiếng ViệtĐỘNG tỪ Tiết 60    TIẾT 60 Tiếng Việt: ĐỘNG TỪI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:1. Tìm hiểu ví dụ:a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh)c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? ( Treo biển)b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.(...) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy)    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:1. Tìm hiểu ví dụ:a. Đi, đến, ra, hỏi.b. Lấy, làm, lễ.c. Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.2. Kết luận: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.123456đánhchạy đáđọc, họcbaycười    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:1. Tìm hiểu ví dụ:a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh)c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? ( Treo biển)b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.(...) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy)Xác định chức vụ của động từ trong các câu cho sẵnMùa xuân đương về. Lao động là vinh quang.Động từ làm VNĐộng từ làm CNĐộng từ thường làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ nó mất khả năng kết hợp trên.BẢNG SO SÁNH ĐỘNG TỪ VÀ DANH TỪCƠ SỞ SO SÁNHĐỘNG TỪDANH TỪÝ NGHĨAChỉ hoạt động, trạng tháiChỉ người, vật, hiện tượng, khái niệmKHẢ NĂNG KẾT HỢPĐang, đã, sẽ, sắp, hãy, đừng, chớ Số từ, lượng từ, chỉ từ CHỨC VỤ NGỮ PHÁPLàm vị ngữKhi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợpLàm chủ ngữKhi làm vị ngữ phải kết hợp với hệ động từ “ là:”    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:1. Tìm hiểu ví dụ:2. Kết luận:a. Khái niệm: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.b. Khả năng kết hợp: Kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, đang, sẽ, chớ, đừng, vẫn,...a. Gió thổi.b. Nam đang học bài.c. Học là nhiệm vụ của học sinh.CNCNCNVNVNVN    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪĐộng từ làm vị ngữ.Động từ làm chủ ngữ.Ví dụ:    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:1. Ví dụ:a. Khái niệm: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.b. Khả năng kết hợp: Kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, đang, sẽ, chớ, đừng, vẫn,...c. Chức vụ cú pháp:- Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ.- Khi động từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ..2. Kết luận:Xếp các động từ sau vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêuThường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sauKhông đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sauTrả lời câu hỏi: Làm gì?Trả lời các câu hỏi Làm sao? Thế nào?THƯỜNG ĐÒI HỎI ĐỘNG TỪ KHÁC ĐI KÈM PHÍA SAUKHÔNG ĐÒI HỎI ĐỘNG TỪ KHÁC ĐI KÈM PHÍA SAUTHƯỜNG TRẢ LỜI CÂU HỎI: LÀM GÌ?Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứngTHƯỜNG TRẢ LỜI CÂU HỎI: LÀM SAO? THẾ NÀO?Dám, toan, địnhBuồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêuBẢNG PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ Điền thêm các động từ sau vào bảng :muốn, quyết, dám, học, viết, hát, nhớ, mừng, khổ Động từ tình tháiĐộng từ hoạt động, trạng tháiDựa vào bảng thống kê cho biết có bao nhiêu loại động từĐỘNG TỪDANH TỪKhả năng kết hợpChức vụ cú phápSự khác biệt giữa động từ và danh từ: Kết hợp với các từ: đã, sẽ đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,... Không kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,... Làm vị ngữ trong câu. Khi làm chủ ngữ mất khả năng với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, Thường làm chủ ngữ trong câu. Nếu làm vị ngữ phải có từ “là” đứng trước.VD:Học sinh đang làm bài Mai là học sinh.    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪVD: Nam đang học bài.VD: Chú mèo rất dễ thương.VD: Lan đang lao động. Lao động là vinh quang.Xếp các động từ sau vào bảng phân loại ở bên dưới: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.Trả lời các câu hỏi:Làm sao? Thế nào?Động từ mà thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.Động từ mà không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.Trả lời câu lỏi: Làm gì?dám, toan, định.đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng.buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu.I. Các loại động từ.II. Các loại động từ.1. Tìm hiểu ví dụ.    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH:1. Tìm hiểu ví dụ:ĐỘNG TỪĐỘNG TỪ TÌNH THÁI( Thường đòi hỏi các động từ khác đi kèm)VD: Lan định đi Hà Nội.ĐỘNG TỪ CHỈ HÀNH ĐỘNG, TRẠNG THÁI (Không đòi hỏi các động từ khác đi kèm)VD: Mai đọc sách.Động từ chỉ hành động- Trả lời câu hỏi: Làm gì?VD: Hoa viết thư.Động từ chỉ trạng thái- Trả lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào?VD:Nam buồn vì điểm thấp.2. Kết luận: Nhóm những động từ nào thuộc động từ tình thái ?a. Làm, đi, ở, ăn.b. Nhớ, thương, buồn, giận.c. Dự định, cần, phải, bèn.d. Đứng, ngồi, chạy, nay.c/ Dự định, cần, phải, bèn.    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH:Bài tập bổ trợ.Các từ in màu sau có phải động từ không? a: Thế giới đấu tranh chống khủng bố. b: Cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân ta rất gian khổ.Lưu ý: - Khi xác định từ loại phải căn cứ vào ngữ cảnh cụ thể. - Các từ : cái, sự, cuộc, nỗi, niềm, cơn, giấc, trận sẽ danh từ hóa các từ đứng sau nó. - Các từ : Hãy, đừng, chớ cũng có khả năng động từ hóa tất cả các từ đứng sau nó.    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH:III. LUYỆN TẬP:Bài tập 1:Câu1: Trong câu “Hoa làm bài tập.”? B. Từ “muốn” là động từ chỉ hành động.B. Từ “làm” là động từ chỉ trạng thái.Câu 2: Trong câu “Hà muốn đi mua quần áo.”?A. Từ “muốn” là động từ tình thái.A. Từ “làm” là động từ chỉ hành động.III/ Luyện tập:Bài tập 1: Tìm động từ trong văn bản “lợn cưới áo mới”. Phân loại động từCó anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.Động từ tình tháiĐộng từ hoạt động, trạng tháiCó, khoe, may, đem, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thấy, hỏi, tứcBài tập 2: Tìm động từ trong bài “ Lợn cưới, áo mới”Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH:III. LUYỆN TẬP:Bài tập 2: Tìm động từ trong bài “ Lợn cưới, áo mới”Có, khoe, may, đem ra, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thấy, hỏi, tức tối, tất tưởi, chạy, giơ, bảo, mặc, hay, chả, liền, chợt, được, tức, đến Động từ chỉ hành động:Động từ chỉ trạng thái:Động từ tình thái:Khoe, may, đi, khen, đến, thấy, hỏi, chạy, đứng, hỏi, bảo, mặc, đợi, đến, thấy, mặc, ra, đem, tất tưởi, giơ, Được, tức, tức tối.Hay (khoe); chả (thấy); chợt (thấy); có (thấy); liền (giơ).Bài tập 3: Câu chuyện buồn cười ở chỗ: Sự đối lập giữa hai động từ “đưa><cầm” một cách hài hước, thú vị để bật ra tiếng cười. Qua đó thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của nhân vật trong truyện.Đặc điểm của động từ.II. Các loại động từ chính.III. Luyện tập. Bài tập 1 Bài tập 2:    TIẾT 60Tiếng Việt: ĐỘNG TỪBài 2: Điền động từ còn thiếu để hoàn thành câu tục ngữa/ .. .gió .. .bão.b/ . cầu . . ván.c/ . nước . nguồn.d/ ..... quả ..kẻ .. .cây.GieogặtrútQuaUống nhớĂn nhớtrồngBài tập 3:Nêu ý nghĩa của các phụ từ in đậm trước động từ. Cho biết việc dùng các từ này đã nói lên điều gì về trí thông minh của em bé?Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi hỏi vặn lại quan[ ] Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm, sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn.Chưa: Từ phủ định tương đối. Trong trường hợp này người cha chưa trả lời được ở hiện tại nhưng tương lai có thể trả lời.Không: Phủ định tuyệt đối. Trong trường hợp này viên quan mãi mãi không thể trả lời được.Như vậy: Mức độ khó của câu đố do viên quan đưa ra không khó bằng câu đố của em bé. Cho nên em bé thông minh hơn.Bài tập 4Đọc truyện cười sau và cho biết truyện buồn cười ở chỗ nào?Có anh chàng nọ tính rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên:-Đưa tay cho tôi mau!Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:-Cầm lấy tay tôi này!Tức thì anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát. Trong lúc anh chàng còn mê mệt, người nọ giải thích:-Tôi nói thế vì biết tính anh này.Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không bao giờ chịu đưa cho ai bất cứ cái gì. (Truyện cười Việt Nam)Cách sử dụng 2 động từ “ đưa” và “cầm”. Cười bởi tính tham lam của anh này. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Ném đá giấu tay ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Xem tướng ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Kiếm chuyện  ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Kéo cưa lừa xẻ  ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Rửa tiền BẮT CÁ HAI TAYĐUỔI HÌNH BẮT CHỮBó chân bó taySƠ ĐỒ CỦNG CỐ BÀI HỌCĐỘNG TỪ HOẠT ĐỘNGĐỘNG TỪ TRẠNG THÁIĐỘNG TỪĐỘNG TỪ TÌNH THÁIĐỘNG TỪ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁISƠ ĐỒ TƯ DUY : ĐỘNG TỪViết đoạn văn từ 3 đến 5 câu chủ đề mùa xuân có sử dụng động từ ( có thể tham khảo các hình ảnh sau)HƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Học bài- Làm bổ sung bài tập 1.- Làm bài tập 3 ở sách giáo khoa.- Bài tập thêm: Viết đoạn văn nội dung nói về giờ ra chơi, từ 7-10 câu có sử dụng động từ.Soạn bài : “ Cụm động từ” + Cụm động từ là gì? + Cấu tạo của cụm động từ?Chào tạm biệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_6_tiet_60_tieng_viet_dong_tu.ppt