Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

+ Câu ca dao dùng để khuyên.

 + Chủ đề: Giữ chí kiên định

 + Về vần: bền và nền là yếu tố liên kết hai câu 6 – 8. Về ý nghĩa, câu 8 nói rõ giữ chí cho bền là vững vàng, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng. Quan hệ liên kết ý ở đây là giải thích, câu sau làm rõ ý cho câu trước.

 + Hai vế câu đã diễn đạt trọn vẹn một ý

 + Đó chính là một văn bản

Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng là một văn bản bởi:

- Có chủ đề: nói về khai giảng.

- Có liên kết, bố cục rõ ràng mạch lạc.

- Có cách diễn đạt phù hợp để học sinh, giáo viên và các đại biểu dễ nghe, dễ hiểu

 

pptx 22 trang haiyen789 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠTNội dungI. Giao tiếp và văn bảnII. Kiểu VB và PTBĐ của VB III. Luyện tậpI.Giao tiếp và văn bản1. Giao tiếpVí dụ- Lan và Bình đang trao đổi bài trước giờ lên lớp.- Cô giáo giảng bài cho học sinh.- Bố đi công tác xa gọi điện về nhà.- Bác Hồ làm thơ chúc tết đồng bào.- Nhắn tin thông báo cho bạn bè qua Zalo, Facebook - Bình luận viên tường thuật một trận bóng đá.- Chú cảnh sát giao thông ra tín hiệu để điều khiển giao thông.- Các bạn nhỏ bị câm điếc bẩm sinh “nói chuyện” với nhau bằng các động tác Đặc điểm+ Người tham gia: thường là 2 người trở lên (độc thoại, đối thoại, hội thoại)+ Nội dung, mục đích giao tiếp: Để trao đổi thông tin, tình cảm + Phương tiện: nhiều phương tiện khác nhau: lời nói, cử chỉ, chữ viết Theo em, hoạt động giao tiếp có đặc điểm gì (người tham gia, nội dung, phương tiện ) Lưu ý- Trong các phương tiện giao tiếp, ngôn ngữ là phương tiện phổ biến nhất.- Ngôn ngữ tồn tại dưới 2 dạng: nói và viết. Giao tiếp là hoạt động trao đổi, tiếp nhận thông tin, tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.2. Văn bảnNhóm 3,4 làm Ví dụ d sgk tr16Nhóm 1,2 làm Ví dụ c SGK tr16Làm việc nhómCLời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng là một văn bản bởi:- Có chủ đề: nói về khai giảng.- Có liên kết, bố cục rõ ràng mạch lạc.- Có cách diễn đạt phù hợp để học sinh, giáo viên và các đại biểu dễ nghe, dễ hiểu + Câu ca dao dùng để khuyên. + Chủ đề: Giữ chí kiên định + Về vần: bền và nền là yếu tố liên kết hai câu 6 – 8. Về ý nghĩa, câu 8 nói rõ giữ chí cho bền là vững vàng, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng. Quan hệ liên kết ý ở đây là giải thích, câu sau làm rõ ý cho câu trước. + Hai vế câu đã diễn đạt trọn vẹn một ý + Đó chính là một văn bảnD- Dạng tồn tại: Dạng nói, Dạng viết - Nội dung:+ Chủ đề: thống nhất, không lan man xa đề+ Liên kết: chặt chẽ, mạch lạc, thống nhất.+ Phương thức biểu đạt: phù hợp với mục đích giao tiếp.Đặc điểm của văn bảnVăn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.Khái niệm văn bảnII.	 Kiểu vănbản và PTBĐ của văn bảnKiểu văn bản, PTBĐMục đích giao tiếpVí dụTự sự (kể chuyện, tường thuật)Trình bày diễn biến sự việcKể lại câu chuyện Tấm CámMiêu tảTái hiện trạng thái sự vật, con người Tả mẹ emBiểu cảmBày tỏ tình cảm, cảm xúcNêu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Sọ DừaNghị luậnNêu ý kiến đánh giá, bàn luậnNghị luận về câu tục ngữ, một hiện tượng xã hội Thuyết minhGiới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp Thuyết minh về áo dàiHành chính – công vụTrình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người Đơn từ, báo cáo, thong báo, giấy mời Lớp 8: Tự sự Thuyết minhLớp 9: Nghị luận HCCVLớp 7: Biểu cảm Nghị luậnLớp 6: Tự sự Miêu tảNối tình huống giao tiếp với kiểu văn bản và PTBĐ phù hợpTình huốngKiểu VB, PTBĐHai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố.Tự sựTường thuật diễn biến trận đấu bóng đá.Miêu tảTả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu.Biểu cảmGiới thiệu qúa trình thành lập và thành tích thi đấu của hai đội.Nghị luậnBày tỏ lòng yêu mến môn bóng đá.Thuyết minhBác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hưởng không tốt tới việc học tập và công tác của nhiều người. Hành chính -công vụIII.	Luyện tậpBaøi taäp 1: Caùc ñoaïn vaên, thô döôùi ñaây thuoäc phöông thöùc bieåu ñaït naøo ?Ñoaïn vaênPhöông thöùc bieåu ñaïtATöï söïBMieâu taûCNghò luaänDBieåu caûmÑThuyeát minhBaøi 2 : Laø vaên baûn töï söï vì trình baøy dieãn bieán caùc söï vieäcTruyeàn thuyeát con Roàng chaùu Tieân thuoäc kieåu vaên baûn naøo ? Vì sao ?Đoán đúng – Trúng quàGV chia lớp thành 3 độiSau khi GV đọc xong câu hỏi, cả 2 đội cùng viết đáp án vào bảng. Đội nào trả lời nhanh nhất và đúng sẽ được cộng 3đ, trả lời chậm hơn nhưng đúng sẽ được cộng 2đ, trả lời sai/ không trả lời được cộng 0đ.Hết câu hỏi, đội nào nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắngLUẬT CHƠICâu 1: Đoạn văn dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào? Mục đích? 	 Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì. Thấy Tấm bắt được đầy giỏ, Cám bảo chị:Chị Tấm ơi, chị Tấm!Đầu chị lấmChị hụp cho sâuKẻo về dì mắng.	Tấm tưởng thật, hụp xuống thì Cám trút hết giỏ tôm tép của Tấm vào giỏ mình, rồi chạy về nhà trước.	(Tấm Cám)Kể lại chuyện Tấm bị Cám lừa lấy hết tôm tép. (Tự sự)Câu 2: Đoạn văn dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào? Mục đích? 	 Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.	(Khuất Quang Thụy, Trong cơn gió lốc)Miêu tả lại cảnh đêm trăng. (Miêu tả)Câu 3: Đoạn văn dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào? Mục đích? 	Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai.	(Trích Tài liệu hướng dẫn đội viên)	Kêu gọi, thuyết phục học sinh cố gắng học tập và rèn luyện; (Nghị luận)Câu 4: Đoạn thơ dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào? Mục đích? 	 Trúc xinh trúc mọc đầu đìnhEm xinh em đứng một mình cũng xinh.	(Ca dao)	Bày tỏ tâm tình (Biểu cảm)Câu 5: Đoạn văn dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào? Mục đích? 	Nếu ta đẩy quả địa cầu quay trục theo hướng từ tay trái sang tay phải mà chúng ta gọi là hướng từ tây sang đông thì hầu hết các điểm trên bề mặt quả địa cầu đều chuyển động, đều thay đổi vị trí và vẽ thành những đường tròn.	(Theo Địa lí 6)	Giới thiệu về sự quay của Trái Đất (Thuyết minh)Câu 6: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào?	Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên kể lại sự tích về nguồn gốc của các dân tộc sống trên đất nước ta. Vì thế, nó thuộc kiểu văn bản tự sự.  Höôùng daãn veà nhaø- Hoïc thuoäc baøi (ghi nhôù SGK/17).Theá naøo laø vaên töï söï, vaên töï söï coù taùc duïng gì ?- Soaïn vaên baûn Thaùnh Gioùng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_1_giao_tiep_van_ban_va_phuong_th.pptx