Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt - Nguyễn Thị Hạnh Nhân

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt - Nguyễn Thị Hạnh Nhân

Xác định từ ghép trong các câu sau:

a, Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

b, Nếu không có điệu Nam ai

Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.

Nếu thuyền độc mộc mất đi

Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em.

c, Ai ơi bưng bát cơm đầy.

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn đời.

 

pptx 21 trang haiyen789 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt - Nguyễn Thị Hạnh Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG VIỆTGiáo viên: Nguyễn Thị Hạnh NhânThần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở. (Trích Con Rồng cháu Tiên)I. TỪ LÀ GÌ?1. Phân biệt tiếng với từTừTiếng??????TừTiếngthần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, ăn ở.thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở.9 Từ12 TiếngQUAN SÁT TRANH VÀ ĐẶT CÂU- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.2. Ghi nhớ- Tiếng là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất cấu tạo từ.II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC:“Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy.” (Bánh chưng, bành giầy – Truyền thuyết)1. Phân tích ví dụ:Kiểu cấu tạo từVí dụTừ đơnTừ phứcTừ ghépTừ láy?????????Kiểu cấu tạo từVí dụTừ đơntừ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làmTừ phứcTừ ghépchăn nuôi, bánh chưng, bánh giầyTừ láytrồng trọtGiống nhauKhác nhauTừ ghép Từ láy?????????Giống nhauKhác nhauTừ ghép Từ phứcGhép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.Từ láyCác tiếng có quan hệ láy âm với nhau.Từ tiếng ViệtTừ đơn(Từ một tiếng)Từ phức(Từ nhiều tiếng)Từ ghépTừ láySơ đồ cấu tạo Tiếng Việt:2. Ghi nhớ:- Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn. - Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức.- Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. - Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.	Bài 1: [ ] Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.	(Con Rồng cháu Tiên)a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?b, Tìm các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên.c, Tìm them các từ ghép chỉ quan hệ than thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà, III. Luyện tập: c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh emBài 1:a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác...Bài tập trắc nghiệmCâu 1: Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì?	A. Tiếng; 	B. Từ ; 	C. Ngữ; 	D. Câu.Câu 2: Từ phức gồm bao nhiêu tiếng? A. Một; B. Hai; C. Ba; D. Hai hoặc nhiều hơn hai.Câu 3: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, chọn câu đúng? A.Từ ghép và từ láy; B. Từ phức và từ ghép; C. Từ phức và từ láy; D.Từ phức và từ đơn.Xác định từ ghép trong các câu sau:a, Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.b, Nếu không có điệu Nam aiSông Hương thức suốt đêm dài làm chi.Nếu thuyền độc mộc mất điThì hồ Ba Bể còn gì nữa em.c, Ai ơi bưng bát cơm đầy.Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn đời.Thi tìm nhanh các từ láyA, Tả tiếng cười, ví dụ: khanh khách B, Tả tiếng nói, ví dụ: ồm ồm C, Tả dáng điệu, ví dụ: lom khom Thi tìm nhanh các từ láy.A, Tả tiếng cười, ví dụ: khanh khách B, Tả tiếng nói, ví dụ: ồm ồm C, Tả dáng điệu, ví dụ: lom khom 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_1_tu_va_cau_tao_cua_tu_tieng_vie.pptx