Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 11: Truyện đọc thêm Chân, tay, tai, mắt, miệng (Truyện ngụ ngôn)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 11: Truyện đọc thêm Chân, tay, tai, mắt, miệng (Truyện ngụ ngôn)

Câu nói của Bác Tai có ý nghĩa gì?

Cách thức:

Thảo luận nhóm 4 học sinh

Nội dung trình bày ra nháp

Nhóm trưởng báo cáo.

Thời gian: 2 phút

Hiểu công việc của lão Miệng

Nhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa mình với lão

Cần tạo sức mạnh chung

 

ppt 21 trang haiyen789 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 11: Truyện đọc thêm Chân, tay, tai, mắt, miệng (Truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch©n, tay, tai, m¾t, miÖng Quan s¸t tranh vµ SGK : Em hãy xác định nhân vật, sự việc chính trong truyện? So với các truyện ngụ ngôn đã học thì nhân vật trong truyện này có gì đặc biệt?*Nh©n vËtC« M¾tcËu Ch©ncËu Tayb¸c Tail·o MiÖng Dùng bộ phận của cơ thể người để nói chuyện người+ Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lão Miệng.+ Cả bọn lừ đừ, mệt mỏi, rã rời, tê liệt.+ Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đến chăm sóc lão Miệng và sống vui vẻ.*Các sự việc chính: Tóm tắt truyện	Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống với nhau vui vẻ hoà thuận. Rồi một ngày cô Mắt phát hiện ra cả nhóm phải làm việc vất vả còn lão Miệng được ăn nên đã cùng với cậu Chân, cậu Tay, bác Tai không làm lụng, không chung sống với lão Miệng. Đến ngày thứ bÈy cả nhóm mệt mỏi rã rời không chịu nổi. Bác Tai nhận ra sai lầm trước bảo cả bọn đến chăm sóc lão Miệng. Tất cả thấy mình khoan khoái. Từ đó họ sống thân mật không ai tị ai.	Qua việc giới thiệu của người xưa, em hiểu gì về cuộc sống của các nhân vật trong truyện?	Vì sao họ đồng lòng chống lại lão Miệng? Em có suy nghĩ gì về việc làm của họ?Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai cho rằng họ phải làm việc vất vả còn lão Miệng sung sướng. Hăm hở Không chào hỏiNói thẳng: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”	Các sự việc chính: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lão Miệng.Cả bọn lừ đừ, mệt mỏi, rã rời, tê liệt.Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đến chăm sóc lão Miệng và sống vui vẻ.Tại sao cả nhóm phải huỷ bỏ quyết định chống lại lão Miệng?Cậu Chân, Tay: không muốn cất mình.Cô Mắt: lờ đờBác Tai: ù ù như xay lúa.Lão Miệng: môi khô như rang.	Câu nói của Bác Tai:	“ Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai... Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn được... ” Câu nói của Bác Tai có ý nghĩa gì?Cách thức: Thảo luận nhóm 4 học sinhNội dung trình bày ra nhápNhóm trưởng báo cáo.Thời gian: 2 phútHiểu công việc của lão MiệngNhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa mình với lãoCần tạo sức mạnh chungHọ sửa chữa sai lầm bằng cách nào? (hành động và thái độ). Hành động: đi đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, tìm thức ăn.Thái độ: tận tình, thân ái.	Em có nhận xét gì về kết thúc của truyện?Qua truyện tác giả dân gian muốn gửi tới chúng ta những bài học gì?Thảo luậnCách thức : Nhóm hai bànTrình bày: phim trongThời gian: 2 phút.Không nên ganh tị, so bì...Biết nhìn nhận, đánh giá công việc của mình, của người.Cần hợp tác tôn trọng lẫn nhau.Phải đoàn kết, có tinh thần tập thể.	Từ truyện ngụ ngôn vừa học em có suy nghĩ gì về hướng tu dưỡng, rèn luyện của bản thân nhất là trong đợt thi đua chào mừng 20 – 11 này?Lựa chọn phương án đúng nhất về đặc sắc nghệ thuật của truyện b»ng c¸ch ®¸nh dÊu + vµo « ®óng:NghÖ thuËt§óngKể chuyÖn sinh đéng, t×nh tiết li kú, biÖn ph¸p so s¸nh ẩn dô.C¸ch kể hÊp dÉn, kết cấu vßng trßn, biÖn ph¸p nh©n ho¸, Èn dô.KÕt cÊu ®Çu cuèi t­¬ng øng, nghÖ thuËt so s¸nh.§¸p ¸n ®óng:NghÖ thuËt§óngKÓ chuyÖn sinh đéng, t×nh tiÕt li kú, biÖn ph¸p so s¸nh Èn dô.Cách kể hấp dẫn, kết cấu vòng tròn, biện pháp nhân hoá, ẩn dụ+KÕt cÊu ®Çu cuèi t­¬ng øng, nghÖ thuËt so s¸nh.Hãy kể diễn cảm truyệnSống vui vẻGanh tịso bìKhông cùngchung sốngMệt mỏirã rờiXin ch©n thµnh c¶m ¥n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_11_truyen_doc_them_chan_tay_tai.ppt