Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 24: Chữa lỗi dùng từ (Tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 24: Chữa lỗi dùng từ (Tiếp theo)

a. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.

b. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.

- “Thăm” dùng trong trường hợp: thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò, .=> không nói thăm quan.

- Nhấp nháy: chỉ trạng thái của mắt mở ra nhắm lại liên tiếp hoặc có ánh sáng khi loé lên khi đi tắt liên tiếp.

=> Không dùng từ nhấp nháy để chỉ bộ ria mép của ông hoạ sĩ.

 

ppt 15 trang haiyen789 2130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 24: Chữa lỗi dùng từ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 24: CHỮA LỖI DÙNG TỪCHỮA LỖI DÙNG TỪ(Tiếp theo) a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới) b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre, anh hùng lao động!Tre, anh hùng chiến đấu! ( Thép Mới) - tre: (7 lần)- giữ: (4 lần)- anh hùng: (2 lần) -> NhÊn m¹nh ý, kh¼ng ®Þnh vai trß cña tre, t¹o nhÞp ®iÖu hµi hoµ lµm cho c©u v¨n ®Ëm chÊt th¬. PhÐp lÆp tu tõ (§iÖp ng÷) Tõ ng÷ lÆp l¹i: b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. TruyÖn d©n gian ( lặp 2 lần )-> Khiến câu văn lủng củng, nhàm chán, lặp từ không cung cấp thông tin mới, không vì mục đích nghệ thuật.b. Tõ ng÷ lÆp l¹i: Lçi lÆp tõ.Nguyên nhân:+ Thiếu sự cân nhắc khi dùng từ.+ Vốn từ nghèo nàn.+ Khả năng diễn đạt kém.- Cách sửa: + Bỏ từ lặp rồi dùng từ ngữ khác thay thế. + Đảo cấu trúc câu.Ch÷a c©u b.C¸ch 1: §¶o cÊu tróc c©u + Bá côm tõ thõa: TruyÖn d©n gian V× truyÖn d©n gian cã nhiÒu chi tiÕt tưởng tượng k× ¶o nªn em rÊt thÝch ®äc. Em rÊt thÝch ®äc truyÖn d©n gian v× truyÖn cã nhiÒu chi tiÕt tưởng tượng k× ¶o.C¸ch 3: Thªm quan hÖ tõ v× vµo trước c©u + Bá côm tõ thõa TruyÖn d©n gian C¸ch 2: Bỏ cụm từ thừa TruyÖn d©n gian hoặc bỏ cụm từ thừa và thay cụm từ đó bằng từ khác:- Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc thể loại này.- Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc nó.a. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.b. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. - “Thăm” dùng trong trường hợp: thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò, ..=> không nói thăm quan.- Nhấp nháy: chỉ trạng thái của mắt mở ra nhắm lại liên tiếp hoặc có ánh sáng khi loé lên khi đi tắt liên tiếp.=> Không dùng từ nhấp nháy để chỉ bộ ria mép của ông hoạ sĩ.Điểm giống: đều có từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn hoặc câu văn.THẢO LUẬN NHÓM: Nêu điểm giống và khác nhau giữa lỗi lặp từ và nghệ thuật tu từ “điệp ngữ”. ĐÁP ÁNb. Điểm khác: Lỗi lặp từ: - Sử dụng từ thiếu cân nhắc, nghèo vốn từ, chưa biết diễn đạt.- Tác động: Nghèo thông tin, đoạn văn câu văn lủng củng, gây cảm giác nặng nề cho người đọc, người nghe.Nghệ thuật điệp ngữ: - Sử dụng từ lựa chọn có mục đích, tinh tế.- Tác động: Có giá trị biểu cảm cao, nhấn mạnh ý, lôi cuốn người đọc, người nghe.a.Ngày mai, chúng em sẽ đi Viện bảo tàng của tỉnh.b. Ông hoạ sĩ già bộ ria mép quen thuộc. - Thay thăm quan = tham quan ( xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm).tham quan mấp máythăm quannhấp nháy- Thay nhấp nháy = mấp máy ( cử động khẽ và liên tiếp).Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu sau:a. Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. c. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.điểm quan trọng.điểm còn yếu, kém. cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử).chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết.xác nhận là đúng sự thật. trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra.a)Yếu điểm:Nhược điểm (hoặc điểm yếu):b) Đề bạt:Bầu:c)Chứng thực: Chứng kiến:Mặc dù còn một số nhược điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.* Nguyên nhân:- Do một số từ hay bị nhầm lẫn là cùng nghĩa.* Hậu quả: - Làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý định diễn đạt * Khắc phục: -Tra từ điển. - Không nên dung từ khi không rõ nghĩa. - Tập nói, viết nhiều, đọc sách báo để trau dồi vốn từ.a) Lên lớp 6 em mới thấy việc học thật là nghiêm trọng. b) Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng. quan trọng Sắp sửa? Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu sau: BÀI TẬP NHANH:

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_24_chua_loi_dung_tu_tiep_theo.ppt