Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 14: Hướng dẫn đọc thêm Con hổ có nghĩa - Vũ Trinh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 14: Hướng dẫn đọc thêm Con hổ có nghĩa - Vũ Trinh

Cái nghĩa của con hổ trán trắng với bác tiều ở huyện Lạng Giang:

- Hổ bị hóc xơng bò.

- Bác tiều dùng tay thò vào cổ họng hổ, lấy xơng ra

- Hổ đền ơn :

+ Một đêm nọ : tiếng gầm, mang thịt nai

+ Hơn mời năm sau : nhảy nhót, dụi đầu, gầm lên, chạy quanh quan tài

+ Từ đó về sau: mang thịt vào ngày giỗ.

 

ppt 35 trang haiyen789 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 14: Hướng dẫn đọc thêm Con hổ có nghĩa - Vũ Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BàI 14 – tiết 59Con hổ có nghĩaTruyện trung đạiviệt namTác giả : vũ trinhHãy gạch chân dưới những nét chủ yếu của truyện trung đại Việt Nam trong chú thích dấu ().Đọc chú thích (), có bạn cho rằng, để nắm vững những nét chủ yếu của Truyện trung đại Việt Nam, bạn sẽ nhớ những nét cơ bản sau :1. Giai đoạn văn học từ thế kỷ thứ X đến cuối thế kỷ XIX.2. Gồm các loại truyện : Hư cấu, Kí, Sử.3. Cốt truyện, nhân vật đơn giản.Con cũng đã đọc phần chú thích (), vậy con có đồng tình với bạn không? Vì sao?đáp ánNhững nét cơ bản của truyện trung đại Việt Nam :1. Giai đoạn văn học từ thế kỷ thứ X đến cuối thế kỷ XIX.2. Gồm các loại truyện : Hư cấu, Kí, Sử.3. Cốt truyện, nhân vật đơn giản.4. Nội dung thường mang tính giáo huấn.Văn bản này thuộc thể văn gì?Có mấy đoạn?Mỗi đoạn nói gì?Thảo luận :1. Kết cấu của hai đoạn truyện có gì giống nhau về sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc kết thúc?2. Tại sao lại ghép hai câu chuyện vào một văn bản?Cái nghĩa của con hổ đực với bà đỡ Trần ở huyện Đông Triều.Hổ đực đã có thái độ, cử chỉ như thế nào khi đón bà đỡ Trần? - Hổ đực : gõ cửa, lao tới cõng bà, chạy như bay, rẽ lối ...Đến khi đưa bà về tới hang, “hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt”. Theo con, hổ muốn nói với bà điều gì?Tại sao hổ đực lại làm như vậy?Con có nhận xét gì về cách hổ đực đón bà đỡ Trần?Bà Trần đã làm gì?- Bà Trần đỡ đẻ cho hổ cái.Theo con, vì sao bà Trần có thể làm được như vậy?Hổ đã đền ơn đáp nghĩa đối với bà đỡ Trần như thế nào?- Hổ đã đền ơn : Một cục bạc. Cúi đầu, vẫy đuôi, gầm.Con hãy nhận xét về cách nó đền ơn và tâm trạng của nó khi đền ơn!Nếu tìm lời kể để minh họa cho bức tranh trong truyện thì con sẽ chọn những dòng nào?Hãy đọc to những dòng văn ấy lên! Cái nghĩa của con hổ đực với bà đỡ Trần ở huyện Đông Triều.- hổ đực : gõ cửa, lao tới cõng bà, chạy như bay, rẽ lối ...- Bà Trần đỡ đẻ cho hổ cái.- Hổ đã đền ơn : Một cục bạc. Cúi đầu, vẫy đuôi, gầm.Cái nghĩa của con hổ trán trắng với bác tiều mỗ ở huyện Lạng Giang.Hổ trán trắng đã gặp phải nạn gì?- Hổ bị hóc xương bò.Khúc xương bò đã đẩy hổ vào tình thế như thế nào?Bác tiều đã cứu hổ bằng cách nào?- Bác tiều dùng tay thò vào cổ họng hổ, lấy xương ra Theo con, tại sao bác có thể làm được như vậy?Hãy tìm những chi tiết thể hiện lòng biết ơn của hổ trán trắng với bác tiều?- Hổ đền ơn :+ Một đêm nọ : tiếng gầm, mang thịt nai + Hơn mười năm sau : nhảy nhót, dụi đầu, gầm lên, chạy quanh quan tài + Từ đó về sau: mang thịt vào ngày giỗ.Những chi tiết ấy gợi cảm xúc gì trong con?Cái nghĩa của con hổ trán trắng với bác tiều ở huyện Lạng Giang:- Hổ bị hóc xương bò.- Bác tiều dùng tay thò vào cổ họng hổ, lấy xương ra - Hổ đền ơn :+ Một đêm nọ : tiếng gầm, mang thịt nai + Hơn mười năm sau : nhảy nhót, dụi đầu, gầm lên, chạy quanh quan tài + Từ đó về sau: mang thịt vào ngày giỗ.Bài tập về nhà:Hãy thử tưởng tượng, nếu con hổ trán trắng nhờ con viết một dòng tưởng niệm lên mộ bác tiều đã quá cố, thì con sẽ viết như thế nào?Hãy viết dòng văn ấy vào vở của mình!Chuyện con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ với bà đỡ Trần có thêm ý nghĩa gì ?Với văn bản này, biện pháp nghệ thuật cơ bản, bao trùm được sử dụng là biện pháp gì?Tại sao lại dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là chuyện “Con người có nghĩa”?Đi tìm nguyên nhân khiến hổ biết sống có nghĩa, có bạn cho rằng :- Nó muốn xóa đi tiếng xấu cho loài hổ.- Do nó bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng.- Do chính cái nghĩa của bà đỡ Trần và bác tiều.Con đồng ý với nguyên nhân nào? Vì sao con lại chọn nguyên nhân đó? Truyện nhằm đề cao điều gì cần có trong đạo làm người?Ghi nhớTruyện “Con hổ có nghĩa” thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.Luyện tập :1. Đọc thêm truyện trung đại : “Bia con Vá”(Phan Bội Châu).2. Khám phá ô chữ !V ũ t r i n hc h ú a r ừ n gt r u y ệ n h ư c ấ uc ó n g h ĩ at i ế n g g ầ mđ ô n g t r I ề ul ạ n g g i a n gb i a c o n v á1.72.83.114.75.86.97.98.8Cùng khám phá ô chữBTVN: 1. Em hãy kể về một con chó có nghĩa với chủ. Nếu chưa biết để kể thì hãy nhờ bố, mẹ hoặc ai đó kể cho nghe và từ đó viết vài lời cảm nghĩ.BTVN: 2. Đóng vai con hổ thứ nhất hoặc con hổ thứ hai để kể lại câu chuyện của mình với ân nhân.Ngữ văn 6 - BàI 14 – tiết 59Con hổ có nghĩaVũ trinhI giới thiệu chung1. Tác giả là nhà nho (1759-1828)2. Tác phẩm : truyện trung đạiII Đọc – Tìm hiểu truyện* Đọc - Tóm tắt cốt truyện : Hổ gặp nạn  Người cứu hổ  Hổ đền ơn.1. Cái nghĩa của hai con hổa. Cái nghĩa của con hổ thứ nhấtb. Cái nghĩa của con hổ thứ hai2. Cách thể hiện cái nghĩaa. Có sự tăng cấp trong mức độ thể hiện cái nghĩab. Mượn chuyện hổ để nói chuyện người (nhân hóa)III Ghi nhớIV Luyện tậpHọc xong truyện“Con hổ có nghĩa” của tác giả Vũ Trinh, điều khiến con xúc động nhất là gì?Con rút ra được bài học gì cho bản thân?1. Người sáng tác không phải là một tập thể.Vậy đó là ai ? Ô chữ2. Cách gọi tên rất trân trọng trong lời nói của bà đỡ Trần lúc chia tay với hổ? Ô chữ3. Truyện “Con hổ có nghĩa” là một trong ba loại truyện : Kí, hư cấu, sử ? Ô chữ4. Tất cả ý nghĩa của truyện chứa đựng trong hai từ này? Ô chữ5. Từ biểu hiện rõ nhất tâm trạng của cả hai con hổ đối với ân nhân ? Ô chữ6. Bà đỡ Trần là người huyện này ? Ô chữ7. Nhà bác tiều mỗ lại ở huyện này ? Ô chữ8. Một truyện trung đại khác cũng mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người ? Ô chữ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_14_huong_dan_doc_them_con_ho_co.ppt